Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B
Vật có thể tích bằng: V = m/dv = 3,6/1800 = 2 . 10 - 3 m 3
Đổi 30 cm =0,3 m ; 20 cm =0,2 m ; 10 cm =0,1 m
a, Thể tích của vật là
\(V_v=a\cdot b\cdot c=0,3\cdot0,2\cdot0,1=\dfrac{3}{500}\left(m^3\right)\)
b, Vì vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Nên \(V_v=V_c\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật
\(F_a=d_l\cdot V=12000\cdot\dfrac{3}{500}=72\left(N\right)\)
- Thể tích vật:
- Lực đẩy Ác – si – mét lên vật F A = d 1 . V = 8500.0,002 = 17 N
⇒ Đáp án A
- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:
8,5- 5,5= 3 (N)
- Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:
V= \(F_A\): d= 3: 10000= 0,003 (\(m^3\))
( còn phần khối lượng riêng.....hình như đề thiếu một số đại lượng)
C
Vật có thể tích bằng: V = m/ D v = 4/2000 = 2 . 10 - 3 m 3
Khối lượng riêng vật lớn hơn của chất lỏng nên nó hoàn toàn chìm.
Khối lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng m = d 1 .v = 800 . 2 . 10 - 3 = 1,6 kg = 1600g
\(V_C=\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}.0,75=0,25\left(m^3\right)\)
\(F_A=d_{cl}.V_C\Rightarrow d_{cl}=\dfrac{F_A}{V_C}=\dfrac{1975}{0,25}=7900\left(N/m^3\right)\)
Chọn B
Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
a, \(d_{vật}>d_{chất.lỏng}\) do vật chìm
b, Tóm tắt
\(d_{chất.lỏng}=10,000\dfrac{N}{m^2}\\ V=200cm^3=0,002m^3\\ F_A=?\\ Fa=d.V=10,000.0,002=200\left(Pa\right)\)
Tóm tắt :
\(m=3,6kg\)
\(D=1800kg\)/m3
\(d_l=85000N\)/m3
a) \(V=?\)
b) \(F_A=?\)
GIẢI :
a) Vì vật đó chìm hoàn toàn trong chất lỏng nên thể tích của vật cũng chính bằng thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Thể tích của phần bị vật chiếm chỗ là :
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{3,6}{1800}=0,002\left(m^3\right)\)
b) Độ lớn của lực đẩy mà chất lỏng tác dụng lên vật là :
\(F_A=d_l.V=85000.0,002=170\left(N\right)\)
Đáp số : \(\left\{{}\begin{matrix}V=0,002m^3\\F_A=170N\end{matrix}\right.\)