Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q=m.c.\Delta t=20.4200.m=84000m\left(J\right)\)
a) Bạn xem lại đề
b) Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m\cdot\left(100-50\right)=\left(25-m\right)\left(50-15\right)\) (Triệt tiêu c do vai trò như nhau)
\(\Leftrightarrow m=10,3\left(kg\right)=10,3\left(l\right)\)
Vậy cần 10,3 lít nước 100oC và 14,7 lít nước 15oC
Tham khảo!
- Dựa vào giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 3 loài cá (A, B, C) và nhiệt độ trung bình năm của môi trường (15 oC đến 30 oC) → Nên nhập loài cá B để về nuôi.
- Giải thích:
+ Loài cá B có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5 – 38 oC, khoảng thuận lợi là 15 – 30 oC, phù hợp với điều kiện nhiệt độ trung bình trong năm ở địa phương, do đó, loài cá B sẽ sinh trưởng và phát triển tốt khi được nuôi.
+ Trong khi đó, loài cá A có giới hạn sinh thái là 0 – 14 oC, loài cá C là 34 – 45 oC đều nằm ngoài ngưỡng nhiệt độ trung bình của địa phương, do đó, loài cá A và loài cá C sẽ không thể sinh trưởng và phát triển tốt khi được nuôi.
Năng lượng nhiệt là động năng của vật, nên động năng có thể truyền từ phần này sang phần khác hoặc từ vật này sang vật khác có động năng thấp hơn.
- Khi nhận thêm năng lượng nhiệt, kích thước của vật lớn hơn kích thước ban đầu.
- Khi mất bớt năng lượng nhiệt, kích thước của vật nhỏ hơn kích thước ban đầu.
Để đo được lượng nhiệt cần cung cấp đun sôi một lượng nước xác định ta sử dụng các dụng cụ đo như Joulemeter.
Độ tan của Na2CO3 trong nước ở 18 độ C là: S = (53 : 250) = 0,212
\(S_{Na_2CO_3\left(18^oC\right)}=\dfrac{100.53}{250}=21,2\left(g\right)\)