Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chọn ý B vì vật chịu thêm tác dụng của lực ma sát cơ năng của vật sẽ thay đổi. Công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng của vật
a) Thế năng trọng trường tại vị trí ném: \(W_{t1}=mgh_1=2.10.10=200(J)\)
Động năng: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.20^2==400(J)\)
Ở độ cao cực đại thì thế năng bằng cơ năng \(\Rightarrow W_{t2}=W=W_{đ1}+W_{t1}=400+200=600(J)\)
Lúc chạm đất, h = 0 \(\Rightarrow W_t=0\)
Sau khi ném 1s, độ cao của vật đạt được: \(h=10+20.1-\dfrac{1}{2}.10.1^2=25m\)
Thế năng lúc này: \(W_{t3}=m.g.h=2.10.25=500(J)\)
b) Độ cao cực đại của vật: \(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{600}{2.10}=30(m)\)
Công của trọng lực từ lúc ném đến khi thế năng cực đại là: \(A_1=-2.10.(30-10)=400(J)\)
Công của trọng lực từ lúc ném đến khi chạm đất: \(A_2=2.10.10=200(J)\)
Đáp án A
Trọng lực tác dụng lên vật xác định bởi:
Quãng đường vật rơi tự do sau thời gian 5s là
Góc tạo bởi trọng lực P → và vận tốc v → là α = 0°
Vậy công mà trọng lực thực hiện khi vật rơi tự do thời gian 2s là
Trọng lực tác dụng lên vật xác định bởi:
Quãng đường vật rơi tự do sau thời gian 2s là
Góc tạo bởi trọng lực P → và vận tốc v → là α = 0 °
Vậy công mà trọng lực thực hiện khi vật rơi tự do sau thời gian 2s là
a)Sau khi rơi được 3s vận tốc vật đạt:
\(v=g\cdot t=10\cdot3=30\)m/s
Thế năng vật:
\(W_t=mgh=2\cdot10\cdot180=3600J\)
b)Động năng vật sau khi rơi 3s:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot30^2=900J\)
c)Vận tốc vật khi chạm đất:
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot180}=60\)m/s
Vật chịu tác dụng của các lực: Lực kéo F, trọng lực P, phản lực N của mặt phẳng nghiêng và lực ma sát Fms
Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là:
Chiếu lên phương chuyển động ta được:
Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là 215J vậy ta có:
C