Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do hứng được ảnh trên màn nên thấu kính đã sử dụng là thấu kính hội tụ.
b)
Đổi : \(AB=h=5\left(mm\right)=0,5\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta OAB\sim\Delta OA'B'\) : \(\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\) (*)
Xét \(\Delta F'OI\sim\Delta F'A'B'\) : \(\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF'}{F'A'}\).
Mà \(OI=AB\) và \(F'A'=OA'-OF'\) nên \(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OF'}{OA'-OF'}\).
Từ đó, suy ra : \(\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{OF'}{OA'-OF'}\Leftrightarrow\dfrac{18}{d'}=\dfrac{12}{d'-12}\Leftrightarrow d'=36\left(cm\right)\)
Thay lại vào (*) ta được : \(\dfrac{18}{36}=\dfrac{0,5}{h'}\Leftrightarrow h'=1\left(cm\right)\)
Vậy : Ảnh ở vị trí cách thấu kính 36cm và cao 1cm.
Sơ đồ tạo ảnh:
Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao gấp hai lần vật
Áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:
a, vì ảnh của vật AB là ảnh ảo
mà d>f (20cm>15cm) nên Thấu kính này là thấu kính phân kì
b,c, ta có 1/f=1/d'-1/d<=>1/15=1/d'-1/20<=>d'=60/7cm
có h/h'=d/d'<=>2/h'=20.7/60=>h'=6/7cm
Vậy vị trí của ảnh cánh thấu kính 1 khoảng = d'=60/7cm
độ cao của ảnh A'B'=6/7cm
a. Vì qua thấu kính ta thu được ảnh cùng chiều và lớn hơn vật nên thấu kính đang sử dụng là thấu kính hội tụ.
b. Vì qua thấu kính hội tụ ta thu được ảnh cùng chiều và lớn hơn vật nên ảnh đó là ảnh ảo hay ảnh nằm cùng phía với vật so với thấu kính.
Ta có: \(\dfrac{h'}{h}=\dfrac{d'}{d}\Leftrightarrow3=\dfrac{d'}{d'-20}\Rightarrow d'=30\left(cm\right)\) \(\Rightarrow d=d'-20=30-20=10\left(cm\right)\)
Vì ảnh thu được là ảnh ảo nên ta có công thức thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{15}\Rightarrow f=15\left(cm\right)\)
Vậy vị trí của vật cách thấu kính một khoảng 10cm, ảnh vật cách thấu kính 30cm và tiêu cự thấu kính là 15cm.