Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Động năng biến thiên với tần số gấp đôi tần số của li độ. Nên nếu động năng biến thiên với tần số f thì li độ biến thiên với tần số 0,5f Mặt khác ta có, lực kéo Fk = -kx biến thiên cùng tần số với li độ x => Fk biến thiên với tần số 0,5f
A đúng vì F = -kx, x điều hòa thì F cũng điều hòa
B đúng, động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp đôi tần số dao động
C hiển nhiên đúng
D sai vì cơ năng không đổi.
Một dao động gọi là điều hòa khi nó được biểu diễn theo một hàm sin hoặc cos có dạng tổng quát: \(x=A\sin\left(\omega t+\varphi\right)\)
Một dao động điều hòa thì nó là tuần hoàn, ngược lại không đúng.
Ví dụ: Con lắc đơn dao động, biên độ góc < 10o thì là điều hòa, còn > 10o thì dao động chỉ là tuần hoàn.
Động năng và thế năng biến thiên với tân số \(f' = 2f\) bạn nhé.
Giải thích như sau:
\(W_{dongnang} = \frac{1}{2} mv^2 = \frac{1}{2}m.A^2 \omega^2 sin^2 (\omega t+\varphi)= \frac{A^2 \omega^2m}{2} \frac{1-\cos(2\omega t + 2 \varphi)}{2}= A_{dongnang}.\cos (2 \omega t - \varphi')+const.\) Dựa và phân tích trên thấy rằng động năng có tấn số góc mới là \(2 \omega\) tương ứng với tấn số \(f' = 2f\). Thế năng cũng tương tự.
Chọn đáp án.D
Chọn đáp án D
Chu kì dao động cưỡng bức bằng chu kì ngoại lực: T = 1 f
Chọn đáp án C
Tần số dao động của vật bằng với tần số của ngoại lực tác dụng lên vật và bằng f. Nên chu kỳ dao động của vật là T = 1 f
Đáp án D
Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực → T = 1/f
Lực kéo về: \(F = -kx= -k.A.\cos \omega t\)
Động năng và thế năng biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f thì li độ của vật biến thiên với tần số \(\frac{f}{2}\)
Do F kéo về tỉ lệ với li độ x của vật nên cũng biến thiên điều hòa với tần số \(\frac{f}{2}\).
Chọn đáp án.B.