Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Tại thời điểm t vật ở xa M nhất tương ứng với vật đang ở biên dương.
Sau ∆ t nhỏ nhất vật lại gần M nhất tương ứng với vị trí biên âm → ∆ t = 0 , 5 T .
+ Vị trí vận tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn cực đại ứng với vị trí M trên hình vẽ.
Ta dễ dàng xác định được t ' = t + ∆ t 6
Đáp án D
+ Tại thời điểm t vật ở xa M nhất đến thời điểm t + ∆ t vật ở gần M nhất
+ Tại thời điểm t vật ở biên → vật đến vị trí có tốc độ bằng một nửa tốc độ cực đại sau khoảng thời gian T 12 = ∆ t 6
Chọn A.
Thời gian đi từ vị trí xa nhất đến vị trí gần nhất là ∆ t = T/2 hay T = 2 ∆ t
Thời gian ngắn nhất đi từ x = A đến x = 0,5A là T/6. Mà thời điểm t vật ở x = A nên thời điểm gần nhất vật ở x = 0,5A là t + T/6 = t + ∆ t /3
Đáp án D
W đ = W t
Do ∆ t = T 4 => v(t) và v(Δt) vuông pha nên:
Thời điểm t: (v, a vuông hpa) nên:
Đáp án A
Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng => ∆ t = T 4
Theo đề bài ta có:
Công thức độc lập với thời gian giữa gia tốc và vận tốc:
Thay vào công thức tính được biên độ dao động A = 6 3 cm
Đáp án D
Khoảng thời gian ngắn nhất để vật xa M nhất và gần M nhất là: Δ t = T 2 ⇒ T = 2 Δ t
Tại thời điểm t, vật xa M nhất → Vật ở biên. Độ lớn vận tốc của vật bằng nửa tốc độ cực đại vào thời điểm gần nhất là t + T 12 = t + Δ t 6