K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
22 tháng 1 2021

Trọng lực của vật là: \(2000N\).

Lực kéo không giảm đi với ròng rọng cố định, chỉ giảm đi với ròng rọc động. 

Lực kéo của hệ là: \(2000\div5=400N\).

26 tháng 2 2021

2 tạ = 200kg

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)

b. Ròng rọc cố định không làm thay đổi về độ lớn của lực.

Ròng rọc động giúp giảm 2 lần lực kéo.

Vậy trong trường hợp này lực kéo vật qua palăng là \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot2000=1000\left(N\right)\)

26 tháng 2 2021

đổi 2 tạ=200kg

 a/ Trọng lượng của vật là:

             P=10m=200.10=2000(N)

2 tháng 5 2021

- Dùng một ròng rọc cố định không làm thay đổi lực => lực cần dùng là 200N

- Dùng một ròng rọc động giúp giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N

- Dùng palăng gồm một ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định chỉ làm giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N

Khi không dùng thì lực cần tác dụng là F=P=10m=1000N

Khi dùng mặt phẳng nghiêng thì lực cần tác dụng là F=500N

Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ dùng lực ít hơn và ít hơn 2 lần.

28 tháng 4 2021

Thanks

 

9 tháng 1 2021

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.50=500\) (N)

Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:

\(F=P=500\) (N)

Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:

\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)

23 tháng 1 2021

cảm ơn bn nhiều

 

24 tháng 2 2016

1. Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.200 = 2000(N)

2. Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:\(F\ge2000N\)

3. Nếu dùng 5 ròng rọc động cho ta lợi 10 lần về lực, do vậy lực kéo là: F = 2000:10=200(N)

4. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo là: F = 2000 . 4 / 10 = 800(N)

26 tháng 2 2016

1/ Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)

2/ Vì khi muốn kéo một vật lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng Pv => Để kéo một vật có P = 2000N lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng 2000N

3/ Vì khi dùng 1 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{2}\)=> Khi dùng 5 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{10}\). Vậy để kéo một vật có P = 2000N lên bằng một hệ thống palăng gồm 5 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định thì lực kéo là : \(F=\frac{P}{10}=\frac{2000}{10}=200\left(N\right)\)

4/ Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên , ta có : \(F\cdot l=P\cdot h\) => \(F=\frac{P\cdot h}{l}=\frac{2000\cdot4}{10}=800\left(N\right)\) 

23 tháng 3 2016

Trọng lượng của vật là: P = 10.10 = 100 (N)

Dùng hai ròng rọc động được lợi 4 lần về lực, do vậy độ lớn lực kéo cần dùng là: F = 100 : 4 = 25 (N)

1 tháng 5 2021

hihi

hình vẽ đâu bạn ?

19 tháng 5 2016

Untitled.jpg