K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

Ta có : \(P_{KK}-P_{LK}=P_N\)

\(\Leftrightarrow V\left(d-d_N\right)=P_N\Leftrightarrow V=\dfrac{P_N}{d-d_N}\)

\(\Leftrightarrow V.d=\dfrac{P_N.d}{d-d_N}\Leftrightarrow P_{KK}=\dfrac{P_N.d}{d-d_N}\)

\(\Rightarrow P_{KK}=\dfrac{30.22000}{22000-10000}=55\left(N\right)\)

14 tháng 10 2018

Giải:

a, Lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d.V=10000.0,00005=0,5N\)

b, Khi treo vật vào lực kế thì chỉ 3,9N

\(\Rightarrow P=F=3,9N\)

ta có: \(P=d.V\Rightarrow d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{3,9}{0,00005}=78000N\)/\(m^3\)

Khói lượng riêng vật là:

Ta có: \(d=10.D\Rightarrow D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800kg\)/\(m^3\)

Vậy:........................

6 tháng 2 2022

Gợi ý : Phải treo vật nặng bằng hai nhánh sợi dây ,trong đó lực kế buộc vào một nhánh của sợi dây

23 tháng 8 2021

\(=>Qthu=mc\Delta t=4200.m\left(100-23\right)=323400m\left(J\right)\)

\(=>Qtoa=I^2Rt=3^2.100.900=810000J\)

\(=>Qthu=Qtoa=>m=2,5kg\)

17 tháng 4 2019

ầu, câu này lớp 8 mà !Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

23 tháng 11 2021

\(F_{A_A}\) là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A.

\(F_{A_B}\) là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B.

Lực mà vật đè lên đáy chậu:

\(F=F_A+F_B-F_{A_A}-F_{A_B}\)

    \(=d_1\cdot V_1+d_2\cdot V_2-d_0V-d_0V\)

    \(=d_1\cdot a^3+d_2\cdot a^3-2d_0V\)

    \(=6000\cdot0,2^3+27000\cdot0,2^3-2\cdot10000\cdot0,2^3\)

    \(=104N\)

26 tháng 11 2021

câu b

 

23 tháng 3 2017

Không hoạt động được. Chỗ sai là không phải chỉ có lực đẩy Ác-si-mét đẩy các quả bóng nặng lên. Khi một quả nặng từ dưới di lên, trước lúc đi vào thùng nước, bị nước từ trên đẩy xuống. Lực đẩy này tỉ lệ với chiều cao cột nước trong thùng, lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên các quả nặng, làm cho quả nặng cuối cùng tuột ra khỏi thùng, nước chảy ra ngoài. Hiện tượng đó xảy ra cho tới khi nước chảy ra hết, hệ thống cân bằng.

a) Độ cao tối đa mà người lặn có thể lặn xuống là:
P = d.h => h = P / d = 300000 / 10000 = 30 (m )
Vậy độ cao tối đa mà người lặn có thể xuống là 30 m.
b) Áp suất của nước tác dụng lên mặt kính khi người đó lặn sâu 25m là:
P = d.h = 10000 . 25 = 250000 ( N/m2 )
Diện tích của kính quan sát là:
S = 20 cm2 = 0,002 m2
Áp lực nước tác dụng lên cửa kính quan sát là :
P= F/S => F = P.S = 250000 . 0,002 = 500 ( N )
Vậy áp lực nước tác dụng lên kính quan sát là 500 N

TK#

 a) Độ cao tối đa mà người lặn có thể lặn xuống là:
P = d.h => h = P / d = 300000 / 10000 = 30 (m )
Vậy độ cao tối đa mà người lặn có thể xuống là 30 m.
b) Áp suất của nước tác dụng lên mặt kính khi người đó lặn sâu 25m là:
P = d.h = 10000 . 25 = 250000 ( N/m2 )
Diện tích của kính quan sát là:
S = 20 cm2 = 0,002 m2
Áp lực nước tác dụng lên cửa kính quan sát là :
P= F/S => F = P.S = 250000 . 0,002 = 500 ( N )
Vậy áp lực nước tác dụng lên kính quan sát là 500 N