Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công của trọng lực thực hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng: Ap=mgh
Với h là hiệu độ cao từ vị trí đầu đến vị trí cuối, tính theo hình ta có:
Vật chịu tác dụng của các lực: Lực kéo F → , trọng lực P → , phản lực N → của mặt phẳng nghiêng và lực ma sát F m s → .
Vì nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương)
Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là
Chọn D.
Vật chịu tác dụng của các lực: Lực kéo F ⇀ , trọng lực P ⇀ , phản lực N ⇀ của mặt phẳng nghiêng và lực ma sát F m s ⇀
Vì P.sinα = 15 N < F = 70 N nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương).
Chọn A
Vật chịu tác dụng của trọng lực P ⇀ , phản lực N ⇀ của mặt đường, lực kéo F k ⇀ và lực ma sát trượt F m s ⇀ . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
− P + N + F k . sin α = 0
Biểu diễn các lực như hình dưới:
Chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Tại A:
\(W_A=W_{Ađ}+W_{At}=\dfrac{1}{2}mv_A^2+mgz_A\)
trong đó: \(v_A=0\)
\(z_A=AH=ABsina=3\cdot sin30=1,5\left(m\right)\)
\(\Rightarrow W_A=0,6\cdot10\cdot1,5=9J\)
Xét tại B:
\(W_B=W_{Bđ}+W_{Bt}=\dfrac{1}{2}mv_B^2+mgz_B\)
trong đó: \(z_B=0\)\(\Rightarrow W_B=\dfrac{1}{2}mv_B^2=0,3v_B^2\)
Bảo toàn cơ năng ta đc:
\(W_A=W_B\Rightarrow0,3v_B^2=9\Rightarrow v_B=5,48\)m/s
Các lực tác dụng lên vật: trọng lực P → , phản lực do mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật N → , lực đẩy ngang F →
Điều kiện cân bằng của vật
P → + N → + F → = 0 →
Từ tam giác lực ta có được P = N = 20 N; N = P 2 ≈ 28(N)
Chọn A
Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N → của mặt đường, lực kéo F K → và lực ma sát trượt . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu-ton:
Chiếu lên trục Oy:
Chiếu lên trục Ox:
v = a.t = 0,58.5 = 2,9 m/s.
Đáp án C.
Áp lực của vật lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật: N = Pcos α