Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Áp suất tác dụng lên vật A là:
\(p=d.h=10000.160=1600000\) (N/\(m^2\))
b) Độ sâu của vật B là:
\(h=\dfrac{p}{d}=\)\(\dfrac{800000}{10000}=80\left(m\right)\)
Vì \(h_B< h_A\left(80< 160\right)\) nên vật B ở gần mặt nước hơn
a, \(p_A=d.h=10000.160=1600000\left(Pa\right)\)
b, \(h_B=\dfrac{p}{d}=\dfrac{800000}{10000}=80\left(m\right)\)
\(h_A=160\left(m\right)\)
\(h_B=80\left(m\right)\)
\(=>h_A>h_B\)
Vậy vật B ở gần mặt nước hơn vật A
a,áp suất nước tác dụng lên vật A là:
\(P=d.h=12.10000=120000Pa\)
b,vật B ở độ sâu là:
\(h=P:d=180000:10000=18m\)
c2;1,8 tấn=1800kg
áp suất ô tô tác dụng lên mặt đường là:
\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{1800}{0,03}=60000\left(Pa\right)\)
Câu 1:
a)\(p=d.h=10,000.12=1,200,000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
b)\(Ta.có:p=d.h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{180000}{10000}=18\left(Pa\right)\)
Bài 2:
a)Đổi 1,8 tấn = 1800kg=>18000(N)
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{18000}{0,03}=600000\)
b)\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{800}{0,05}=16000\)
c)\(Ta.có:p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=0,4.1200=480\)
\(a,\) \(1000cm^3=0,001m^3\)
Độ lớn lực acsimet tác dụng lên vật :\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(N\right)\)
\(b,\) Nếu vừa nhúm vật từ từ xuống nước tức chưa toàn toàn tiếp xúc cả bề mặt thì độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích tiếp xúc tăng. Nhưng khi hoàn toàn ở dưới nước cho dù có thay đổi độ sâu thì độ lớn lực đẩy tác dụng lên vẫn không đổi.
\(c,\) Nếu buông tay khỏi vật thì vật nổi lên. Do \(d_v< d_n\)
V=2(dm3)=0,002(m3)
Lực đẩy ác si mét khi nhúng vật vào trong nuớc là
FA=dnuoc.V=10000.0,002=20(N)
Lực đẩy ác si mét khi nhúng vật trong dầu là :
FA1=ddau.V=8000.0,002=16(N)
Đổi 900 cm3 = 9.10-4 m3
b) Lực đẩy ác - si - mét của vật khi nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :
\(F_A=d.V=10000.9.10^{-4}=9\left(N\right)\)
a) Thể tích của \(\dfrac{5}{3}\) vật là :
\(9.10^{-4}.\dfrac{5}{3}=1,5.10^{-3}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy ác - si - mét của vật khi nhúng chìm \(\dfrac{5}{3}\) trong nước là :
\(F'_A=d.V'=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)
a) do dv=10500N/m3 và dn=10000N/m3 nên dv>dn
=>vật chìm xuống
b)thể tích của vật là:
Vv=P/dv=>Vv=6/10500=1/1750(m3)
lực đẩy ac-simet là
=>FA=dn*Vc=10000*(1/1750)=5.714(N)
a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=3-2,6=0,4\left(N\right)\)
b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=4\cdot10^{-5}m^3=40cm^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét:
\(F_A=3-2,6=0,4N\)
Thể tích vật bị chìm:
\(V_c=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=4\cdot10^{-5}m^3=40cm^3\)
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
F A = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
giúp mình với
bổ sung câu b) hãy xác định lực đây ac si mét tác dụng lên vật khi nổi trên mătj nc và thể tichs phần vạt bị chìm