Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Gia tốc vật: \(F=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{80}{20}=4\)m/s2
Vận tốc vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v_0^2}=\sqrt{2\cdot4\cdot5+0^2}=2\sqrt{10}\)m/s
b)\(sin\alpha=\dfrac{2}{3}\Rightarrow cos\alpha=\sqrt{1-sin^2\alpha}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)
Gia tốc vật: \(F\cdot cos\alpha=m\cdot a\)
\(\Rightarrow80\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{3}=20\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{4\sqrt{5}}{3}\)m/s2
Vận tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot\dfrac{4\sqrt{5}}{3}\cdot80}=21,84\)m/s
Chọn A
Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N → của mặt đường, lực kéo F K → và lực ma sát trượt . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu-ton:
Chiếu lên trục Oy:
Chiếu lên trục Ox:
v = a.t = 0,58.5 = 2,9 m/s.
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang:
Chọn A
Vật chịu tác dụng của trọng lực P ⇀ , phản lực N ⇀ của mặt đường, lực kéo F k ⇀ và lực ma sát trượt F m s ⇀ . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
− P + N + F k . sin α = 0
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
F 0 ⇀ + P ⇀ + N ⇀ + F m s ⇀ = 0 ⇀
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
Theo định luật ll Niu tơn:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_k}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(Oy:N-P-F_k\cdot sin\alpha=0\) \(\Rightarrow N=P-F_k\cdot sin\alpha=m\cdot g-F_ksin\alpha=2\cdot10-F_k\cdot sin30\)
\(\Rightarrow F_{ms}=\mu\cdot N=0,1\cdot\left(20-\dfrac{1}{2}F_k\right)\)
\(Ox:F_k\cdot cos\alpha-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F_k\cdot cos30-F_{ms}=2\cdot a\)
\(\Rightarrow a=???\)
Vì đề bài ko cho \(F\) bằng bao nhiêu nên mình ko thay số đc nhé
a) (3 điểm)
Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. (1,00đ)
Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.
*Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:
Chiếu hệ thức (*) lên trục Ox ta được: (0,50đ)
Chiếu hệ thức (*) lên trục Oy ta được:
Mặt khác
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
b) (1 điểm)
Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 5 là:
S = S 5 – S 4 = 0,5.a. t 5 2 – 0,5.a. t 4 2 = 0,5.1,25. 5 2 - 0,5.1,25. 4 2 = 5,625 m. (1,00đ)
a, Nếu F nằm ngang
A=F.S=500.10=5000(J)
theo định lí động năng
\(W_{d2}-W_{d1}=\dfrac{1}{2}mv_2^2-0\)
\(A=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v_2^2=\dfrac{2A}{m}=\dfrac{10000}{100}=100\Rightarrow v_2=\sqrt{100}=10\left(m/s\right)\)
b, nếu F hợp hướng ngang góc \(\alpha\)
\(A=F.S.cos\alpha=500.10.\dfrac{3}{5}=4000J\)
theo định lí động năng
\(A=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2A}{m}}=...\)
vậy...