K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2023

a. Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất.

- Lực tiếp xúc là lực kéo của lò xo; Lực không tiếp xúc là lực hút của Trái Đất.

b. Độ dãn của lò xo khi treo vật là: 12 -10=2cm

c. Độ dãn của lò xo khi treo vật 30g là: (30.2):10=6cm

Chiều dài của lò xo khi treo vật 30 g là: 10+6=16cm

 
30 tháng 5 2023

a. Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất.

- Lực tiếp xúc là lực kéo của lò xo; Lực không tiếp xúc là lực hút của Trái Đất.

b. Độ dãn của lò xo khi treo vật là: 12 -10=2cm

c. Độ dãn của lò xo khi treo vật 30g là: (30.2):10=6cm

Chiều dài của lò xo khi treo vật 30 g là: 10+6=16cm

7 tháng 3 2023

Khi treo vật có khối lượng 100g vào đầu dưới của lò xo, có hai lực tác dụng vào vật đó.

Lực thứ nhất là lực của trọng lực, hay còn gọi là lực hấp dẫn Trái Đất, được biểu diễn bằng công thức Fg = mg, trong đó Fg là lực trọng lực, m là khối lượng của vật và g là gia tốc trọng trường của Trái Đất. Với khối lượng vật là 100g (0,1 kg) và gia tốc trọng trường trên trái đất là 9,8m/s^2, ta có Fg = 0,1 kg x 9,8 m/s^2 = 0,98 N.

Lực thứ hai là lực đàn hồi của lò xo. Khi vật được treo vào đầu dưới của lò xo, lò xo sẽ bị kéo dãn và tạo ra một lực đàn hồi ngược lại. Lực này được biểu diễn bằng công thức F = kx, trong đó F là lực đàn hồi, k là hằng số đàn hồi của lò xo và x là biến dạng của lò xo (khoảng cách giữa các vòng của lò xo khi nó được kéo dãn).

Tùy thuộc vào đặc tính của lò xo, hằng số đàn hồi (k) sẽ khác nhau. Ví dụ, nếu hằng số đàn hồi là 10 N/m và lò xo bị kéo dãn 0,1m thì lực đàn hồi sẽ là F = 10 N/m x 0,1 m = 1 N. Vậy, tổng lực tác dụng lên vật sẽ bằng F = Fg - Fđh = 0,98 N - 1 N = -0,02 N (có hướng ngược với hướng đẩy của lực đàn hồi).

Câu 1 : Nêu đơn vị đo độ dài , khối lượng , thể tích , lực , khối lượng riêng , trọng lượng riêng .Câu 2 : Nêu dụng cụ đo độ dài , khối lượng , thể tích , khối lượng riêng , trọng lượng riêng . Khi sử dụng các dụng cụ đo cần lưu ý gì ?Câu 3: Xác định được GHĐ và ĐCNN của thước , cân , bình chia độ . Câu 4: Vận dụng kến thức về lực,2 lực cân bằng . hãy trả lời các câu...
Đọc tiếp

Câu 1 : Nêu đơn vị đo độ dài , khối lượng , thể tích , lực , khối lượng riêng , trọng lượng riêng .

Câu 2 : Nêu dụng cụ đo độ dài , khối lượng , thể tích , khối lượng riêng , trọng lượng riêng . Khi sử dụng các dụng cụ đo cần lưu ý gì ?

Câu 3: Xác định được GHĐ và ĐCNN của thước , cân , bình chia độ .

Câu 4: Vận dụng kến thức về lực,2 lực cân bằng . hãy trả lời các câu hỏi sau :

a/ Treo một vật nặng vào lò xo .

- Vật tác dụng vào lò xo một lực gì ? Kết quả tác dụng của lực ?

- Lò xo có tác dụng lên vật không ? Lực đó là lực gì ?

- Tại sao khi treo vật vào lò xo , vật không bị rơi xuống đất ?

b/ Một đèn chùm được giữ yên bằng 2 sợi dây treo . Hỏi có những lực nào tác dụng lên đèn chùm ? Hãy nhận xét ev62 các lực đó .

Câu 5 : Dùng cân Rôbecvan để đo khối lượng một bịch đường , khi cân thăng bằng , ở đĩa bên kia người ta đặt các ủa cân : 500g, 200g,200g,100g . Hãy tính khối lượng của một bịch đường là bao nhiêu kg . Biết rằng đó cũng là số ghi trên vỏ bịch đường , em hãy cho biết con số đó chỉ gì ?

Câu 6 : Để kéo một kiện hàng có khối lượng 600kg lên theo phương thẳng đứng , người ta phải dùng một lực kéo ít nhất bằng bao nhiêu ? nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo chỉ còn lại 3/4 lần so với khi kéo phương thẳng đứng thì lực kéo khi dùng mặt phẳng nghiêng ?

0

m.n oi giải giúp em với ạ em đang cần gấp ạ 

 

7 tháng 3 2023

a) Ta biểu diễn các lực tác dụng vào vật như sau:

Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0.05kg x 9.8m/s^2 = 0.49N.Lực đàn hồi của lò xo hướng lên: F = k.x với k là hằng số đàn hồi của lò xo và x là độ giãn ra của lò xo. Theo đó: F = k.x = m.g với m là khối lượng của vật, g là gia tốc trọng trường. Ta có x = F/(k) = (0.05kg x 9.8m/s^2)/(k) = 2cm = 0.02m. Từ đó suy ra hằng số đàn hồi của lò xo: k = F/x = (0.05kg x 9.8m/s^2)/(0.02m) = 24.5N/m.

b) Khi treo vật có khối lượng 100g vào đầu dưới của lò xo thì ta có:

Trọng lực của vật hướng xuống: Fg = m.g = 0.1kg x 9.8m/s^2 = 0.98NLực đàn hồi của lò xo hướng lên: F' = k.x'. Ta cần tìm độ giãn ra của lò xo mới x'. Tương tự như a) ta có: F = F' => k.x = k.x' => x' = x.(m'/m) = 0.02m x (0.1kg/0.05kg) = 0.04m = 4cm. Vậy khi thay đổi vật cân nặng, độ giãn ra của lò xo tăng lên từ 2cm lên 4cm.
CT
10 tháng 3 2023

Em nên gõ công thức trực quan để lời giải rõ ràng hơn nhé

8 tháng 11 2016

Mình giúp bạn nhé :

4.Giải

Vật đó chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo

Lực hút của Trái Đất : Phương thẳng đứng ; chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của lò xo : Phương thẳng đứng ; chiều từ dưới lên trên

5.Giải

Thể tích của quả cầu là :

Vv = V2 - V1 = 155 - 115 = 40 ( cm3 )

Khối lượng của quả cầu là :

m = \(\frac{P}{10}\) = \(\frac{2,5}{10}\) = 0,25 ( kg )

Đáp số : 40 cm3 ; 0,25kg

Chúc bạn học tốt ! banhqua

8 tháng 11 2016

Cảm ơn nhiều nha