Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Động năng và thế năng tại vị trí ném lần lượt là:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,5.20^2=25\) (J)
\(W_t=mgh=0,5.10.2=10\) (J)
b. Cơ năng của vật ở vị trí cao nhất bằng cơ năng của vật ở vị trí ném:
\(W=W_đ+W_t=25+10=35\) (J)
c. Tại độ cao động năng bằng 2 lần thế năng
\(\Rightarrow W=W_đ+W_t=3W_t\)
\(\Rightarrow W_t=\dfrac{W}{3}\)
\(\Rightarrow mgh=\dfrac{W}{3}\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{W}{3mg}=\dfrac{35}{3.0,5.10}=2,33\) (m)
Như vậy ở độ cao 0,33 m so với vị trí ném thì động năng bằng 2 lần thế năng.
d. Khi chạm đất, thế năng của vật bằng 0, do đó động năng bằng cơ năng
\(W_đ=W\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.25}{0,5}}=10\) (m/s)
:( hôm nay box lý nhiều bài ghê
a) \(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv_0^2+mgh=5\left(J\right)\)
b) xin phép không chứng minh lại ở dạng tổng quát nữa mà mình áp dụng thẳng \(h_{max}=\dfrac{v_0^2}{2g}=0,2\left(m\right)\) vì điểm ném cách mặt đất 0,8 => độ cao lớn nhất vật đạt được là 0,8+0,2=1(m)
c) Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_0^2+mgh=\dfrac{1}{2}mv^2\) => v=.... ( tự tính )
d) Bảo Toàn cơ năng:
\(W=W_1\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_0^2+mgh=\dfrac{3}{2}.\dfrac{1}{2}mv_1^2\) => v1=....... ( tự tính )
a, \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot5^2=1,25\left(J\right)\)
\(W_t=mgz=0,1\cdot10\cdot2=2\left(J\right)\)
\(W=W_đ+W_t=1,25+2=3,25\left(J\right)\)
b, Gọi vị trí 1 là vị trí vật đạt được độ cao cực đại
Khi vật đạt được độ cao cực đại z1 thì v1 = 0
\(W_1=W_{đ_1}+W_{t_1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=mgz_1\)
Áp dụng ĐLBTCN: \(W=W_1\Leftrightarrow W=mgz_1\Leftrightarrow z_1=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{3,25}{0,1\cdot10}=3,25\left(m\right)\)
Bruh :3 vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn:
a) Chọn mốc thế năng tại mặt đất: \(W_A=\dfrac{1}{2}mv_A^2+mgz_A=22\left(J\right)\)
b) Cơ năng tại vị trí B ( điểm cao nhất ): \(W_A=W_B=22\left(J\right)\Rightarrow h_{max}=2,2\left(m\right)\)
c) Bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_O=22\left(J\right)\)
\(\Rightarrow W_O=\dfrac{1}{2}mv_O^2\Rightarrow v_O=\sqrt{\dfrac{2W_O}{m}}=2\sqrt{11}\left(m/s\right)\) ( Zo=0 => thế năng = 0 )
Bài 1:
m = 500g =0,5kg
h =100m
g =10m/s2
Wt =0
a) Wđ =?
b) z =? khiWđ =3Wt
c) Wđ =? z' =50m.
GIẢI :
a) vận tốc lúc chạm đất của vật :
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.100}=20\sqrt{5}\left(m/s\right)\)
Động năng của vật khi chạm đất :
\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2=\frac{1}{2}.0,5.\left(20\sqrt{5}\right)^2=500\left(J\right)\)
b) Wđ =3Wt
\(W=mgz+\frac{1}{2}mv^2=0,5.10.100+\frac{1}{2}.0,5.\left(20\sqrt{5}\right)^2=1000\left(J\right)\)
=> \(W=W_đ+W_t=3W_t+W_t=4W_t\)
<=> \(1000=4.0,5.10.z\)
=> z = 50(m)
c) h= 50(m) => \(v=\sqrt{2gh}=10\sqrt{10}\left(m/s\right)\)
=> \(W_đ=\frac{1}{2}.0,5.\left(10\sqrt{10}\right)^2=250\left(J\right)\)
a/ \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=15\left(J\right)\)
\(W_t=mgh=6\left(J\right)\)
\(W=W_t+W_đ=21\left(J\right)\)
b/ \(W_t=mg\left(h+1\right)=9\left(J\right)\)
Thế năng vật:
\(W_t=mgh=0,5\cdot10\cdot2=5J\)
thế vật năng là:
\(W_t=mgh=0,5.10.2=5J\)