Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Gọi d1, d2 là khoảng cách từ lực có độ lớn 13 N và lực còn lại đến hợp lực của chúng
→ d1 + d2 = 0,2
Mà d2 = 0,08 m → d1 = 0,2 – 0,08 = 1,12 m
→ F2 = 1,5F1 = 1,5.13 = 19,5 N
→ F = F1 + F2 = 13 + 19,5 = 32,5 N
Chọn C.
Gọi d1, d 2 là khoảng cách từ lực có độ lớn 13 N và lực còn lại đến hợp lực của chúng
→ d 1 + d 2 = 0,2
Mà d 2 = 0,08 m → d 1 = 0,2 – 0,08 = 0,12 m
Ta có F 1 F 2 = d 2 d 1 = 0,08 0,12 = 2 3
→ F 2 = 1,5 F 1 = 1,5.13 = 19,5 N
→ F = F 1 + F 2 = 13 + 19,5 = 32,5 N
Câu 5: một chất điểm chịu tác dụng của ba lực cân bằng khi hợp lực của hai lực có
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
C. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
D. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
cùng chiều : F=F1+F2=7 N.
ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).
tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.
Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .
Hai lực tác dụng cùng chiều:
\(\Rightarrow F_1+F_2=F=700N\)
Hai lực tác dụng ngược chiều:
\(\Rightarrow F_1-F_2=F=100N\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=400N\\F_2=300N\end{matrix}\right.\)
Nếu vuông góc thì hợp lực là:
\(F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}=\sqrt{400^2+300^2}=500N\)