K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

20 tháng 12 2018

á Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

á Điều kiên cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song: Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :

-     Ba lực phải có giá đồng phẳng và đồng quy.

-     Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba

á Điểm khác nhau: Đối với chất điểm, vì ba lực không song song tác dụng lên chất điểm chắc chắn là ba lực đồng quy (điểm đồng quy trùng với chất điểm) nên điều kiện cân bằng chỉ là hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba là đủ. Trong khi đó, đối với chất rắn, khi chịu tác dụng của ba lực thì ba lực đó chưa chắc đã đồng phẳng và đồng quy nên phải có thêm điều kiện cần là ba lực tác dụng lên vật rắn phải đồng phẳng và đồng quy.

23 tháng 2 2022

D

27 tháng 12 2019

Chọn C

28 tháng 11 2018

hợp lực của F1,F2

\(F_{12}=\sqrt{F^2_1+F^2_2+2.F_1.F2.cos60^0}\)=\(15\sqrt{3}\)N

hợp lực của F12 và F3

\(F_{123}=\sqrt{F_{12}^2+F_3^3}\)=30N

28 tháng 11 2018

\($F=\sqrt{F^2_1+F^2_2}$\)\(F=\sqrt{F^2_1+F^2_2}\)

16 tháng 4 2017

Tổng 3 lực tác dụng vào vật phải bằng không.


1 tháng 11 2018

Chọn A

2 tháng 1 2017

Một vật chịu tác dụng của ba lực  F 1 → ,   F 2 →   v à   F 3 →  song song, vật sẽ cân bằng nếu:  F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 →

Chọn C