Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi `100cm^3=10^(-4)m^3`
do lượng nước dâng lên trong bình bằng thể tích của vật
nên lực đẩy ác si mét t/d lên vật là
`F_A = V*d_n = 10^(-4) * 10000 =1N`
Trọng lg riêng của vật là
`d_v = P/V = (7,8)/(10^(-4)) = 78000(N//m^3)`
1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N
Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)
=> F_A = 3,2N.
b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3
c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là
F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.
Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.
d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.
Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.
Bài 2:
a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.
doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.
b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N
số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...
Hình như sai đề đó bạn, nước trong bình dâng lên 100 cm3 mới đúng chứ
Ta có dnước = 10000 N / m3, Vvật = 100 cm3= 0,0001 m3, Pvật = 7,8 N
a) FA = d .V = 10000 . 0,0001 = 1 N
b) d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{7,8}{0,0001}\)= 78000 N /m3
Mà d = 10 . D ==> D = 7800 kg / m3
Thể tích nước dâng lên chính là thể tích của vật, ta có: V=50cm3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: FA=dVc=dV=10000.50.10-6=0,5N
Ta có: P=10DV \(\Rightarrow D=\dfrac{P}{10V}=\dfrac{3,9}{10.50.10^{-6}}=7800\)(kg/m3)
Thể tích nước dâng lên là thể tích vật:
\(V_{vật}=V_{dâng}=80cm^3=8\cdot10^{-5}m^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét:
\(F_A=d\cdot V_{vật}=10000\cdot8\cdot10^{-5}=0,8N\)
Đáp án C