Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Ban đầu:
- Để đơn giản ta có thể đưa lớp điện môi ε = 2 vào sát một bản tụ, lúc đó hệ có thể coi gồm hai tụ ghép nối tiếp:
Đáp án A
Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng: C = εS 9 .10 9 . 4 π . d ⇒ C ~ 1 d
Nếu giảm khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lấn thì điện dung của tụ điện sẽ tăng 2 lần.
Đáp án B
Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng:
Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lần thì điện dung của tụ điện sẽ giảm 2 lần.
Đáp án B
Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng: C = ε S 9.10 9 .4 π . d ⇒ ≈ 1 d
Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lần thì điện dung của tụ điện sẽ giảm 2 lần
Đáp án D
Ban đầu tụ không khí có điện dung:
Khi đặt vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng, song song, ta coi bộ tụ gồm tụ không khí C 1 có d 1 = 2 cm và tụ C 2 có ε =7 và d 2 = 2 cm mắc nối tiếp
Khi đó điện dung của tụ không khí:
Khi đó điện dung của tụ có hằng số điện môi là 7:
Điện dung của bộ tụ điện:
Bước sóng thu được sau khi đưa thêm điện môi vào giữa hai bản tụ:
Đáp án C
Điện dung của tụ không khí ban đầu
Khi đưa tấm điện môi vào giữa hai bản tụ thì việc đưa vào các vị trí khác nhau trong lòng tụ thì bộ tụ gồm tụ không khí C 1 với khoảng cách giữa hai bản tụ d 1 = d 0 = d 2 = 2 c m , nối tiếp với tụ C 2 có hằng số điện môi ε = 7 ; d 2 = 2 c m .
Điện dung tương đương của bộ tụ:
Bước sóng do mạch phát ra:
STUDY TIP
Khi đưa tấm điện môi vào ta có thể côi bộ tụ gồm ba tụ mắc nối tiếp có bề dày và điện dung lần lượt là: x , 1 ; d 2 , 7 ; d 0 - x - d 2 , 1 ↔ 2 tụ nối tiếp d 2 , 7 và ( d 0 - d 2 , 1 )
Đáp án A
Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng: C = εS 9 .10 9 . 4 πd ⇒ C ~ ε
Với không khí: ε = 1
Nếu thay không khí bằng điện môi có hằng số điện môi là ε = 2 thì điện dụng của tụ điện tăng lên 2 lần.