Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.. Công toàn phần mà máy đã thực hiện là
: P(công suất):\(=\dfrac{A_{tp}}{t}\)=> Atp=P.t=1500.20=30000(J)
b. Công có ích của máy là:
Ai=F.S=P.h=10m.h=10.120.16=19200(J)
Hiệu suất của máy là: H%\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\times100=\dfrac{19200}{30000}\times100=64\left(\%\right)\)
c.Hiệu suất của máy không đạt 100% vì
+ Lực ma sát
+Lực cản của không khí
+Khối lượng của máy
a.) Công máy thực hiện là:
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=1500.20=30000J\)
b.) Công có ích là:
\(A_i=p.h=1200.16=19200J\)
Hiệu suất của máy trong quá trình làm việc là:
\(H=\dfrac{A_i}{A}.100\%=\dfrac{19200}{30000}.100\%=64\%\)
công thức này bn xem ở trang 51 SGK vật lsy 8 nha phần cuối "Có Thể Em Chưa Biết"
Bài dễ mà sao lại cho vào Vio vậy bn
Không thể nói vậy, lỡ nó troll mình thì sao? (hiệu suất động cơ so với công có ích )
s = 14cm2 = 0, 0014m2
p =f/s = 42/0,0014 = 30000N/m2
( 4,2kg = 42N)
Tóm tắt :
\(h=8m\)
\(F=400N\)
\(m=?\)
\(s=?\)
\(A=?\)
GIẢI :
a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên :
\(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)
Vật có khối lượng là :
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)
b) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi : \(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)
c) Công thực hiện là :
\(A=200.16=3200\left(J\right)\)
câu 8:
Tóm tắt:
P= 200N
s= 8m
____________________
a, F= ? N
h=? m
b, A= ? (J)
Giải:
a, Kéo vật lên bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng 1 nữa trọng lượng của vật:
F= \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100N\)
Ròng rọc động lợi 2 lần về lực nhưng thiện 2 lần về đường đi
l= 2h = 8m => h= 8 :2 =4 m
b, Công nâng vật lên:
A= P.h=200 . 4= 800 (J)
hoặc A= F . l= 100 . 8= 800 (J)
Vậy:...........................
Tóm tắt :
\(m=27kg\)
\(l=18m\)
\(h=2,5m\)
\(F=40N\)
\(A=?\)
\(H=?\)
GIẢI :
a) Công của người kéo là :
\(A=F.l=40.18=720\left(J\right)\)
b) Hiệu suất của máy kéo là :
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{P.h}{F.l}.100\%=\dfrac{10m.h}{F.l}.100\%=\dfrac{675}{720}.100\%=93,75\%\)
500kg=5000N
ADCT: A=F.s=5000.12=60000J=60KJ
360KJ=360000J
b) s đi được là: s=A/F=360000/600=600m
5phut=300s
v=s/t=600/300=2m/s=7,2km/h
Tóm tắt:
\(P=10kW=10000W\)
\(m=1,5tấn=1500kg\)
\(h=6m\)
\(H=80\%\)
\(A_{ci}=?\)
\(t=?\)
GIẢI :
Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=10.1500=15000\left(N\right)\)
Công có ích là :
\(A_{ci}=P.h=15000.6=90000\left(J\right)\)
Công toàn phần khi nâng vật :
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{ci}}{H}=\dfrac{90000}{80\%}=\dfrac{90000}{\dfrac{4}{5}}=112500\left(J\right)\)
Thời gian nâng vật là :
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{P}{A}=\dfrac{10000}{112500}=\dfrac{4}{45}\left(s\right)\)
S= 100 cm2 = 0.01 m2
Trọng lượng của vật là
P = 10.m = 10. 5 = 50 (N)
Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{50}{0.01}=5000\left(Pa\right)\)
Ta có:
\(A=Ph=mgh=600\cdot10\cdot4,5=27000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{27000}{12}=2250\) (W)