Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
*Sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị của Đông Âu và Tây Âu do “Kế hoạch Mác san”:
- Sự đối lập về kinh tế: Tây Âu là kinh tế TBCN, Đông Âu là kinh tế XHCN.
- Sự đối lập về chính trị:
+ Tây Âu thuộc hệ thống TBCN, sau chiến tranh thế giới thứ hai thực hiện chính sách quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ của mình.
+ Đông Âu thuộc hệ thống XHCN, ủng hộ hòa bình thế giới.
*Sự đối lập về quân sự giữa Đông Âu và Tây Âu do khối quân sự NATO:
- Tây Âu: tham gia NATO, thực hiện mục tiêu chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
- Đông Âu: tham gia Vacsacva – liên minh quân sự mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
Đáp án B
*Sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị của Đông Âu và Tây Âu do “Kế hoạch Mác san”:
- Sự đối lập về kinh tế: Tây Âu là kinh tế TBCN, Đông Âu là kinh tế XHCN.
- Sự đối lập về chính trị:
+ Tây Âu thuộc hệ thống TBCN, sau chiến tranh thế giới thứ hai thực hiện chính sách quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ của mình.
+ Đông Âu thuộc hệ thống XHCN, ủng hộ hòa bình thế giới.
*Sự đối lập về quân sự giữa Đông Âu và Tây Âu do khối quân sự NATO:
- Tây Âu: tham gia NATO, thực hiện mục tiêu chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
- Đông Âu: tham gia Vacsacva – liên minh quân sự mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
Đáp án A
- Trật tự hai cực Ianta có đặc trưng nổi bật là: sự đối đầu hai phe (TBCN và XHCN) đứng đầu là Liên Xô và Mĩ.
- Trong khi đó, vào năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ -> một cực đã sụp đổ, Mĩ là cực duy nhất => Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.
Đáp án A
- Trật tự hai cực Ianta có đặc trưng nổi bật là: sự đối đầu hai phe (TBCN và XHCN) đứng đầu là Liên Xô và Mĩ.
- Trong khi đó, vào năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ -> một cực đã sụp đổ, Mĩ là cực duy nhất => Trật tự hai cực Ianta sụp đổ
Đáp án D
- Với sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu => Chủ nghĩa xã hội từ một nước (Liên Xô) đã trở thành một hệ thống thế giới + Chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á với sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
- Sự tan rã của hệ thống chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đánh dấu hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại trên thế giới.
Đáp án D
- Với sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu => Chủ nghĩa xã hội từ một nước (Liên Xô) đã trở thành một hệ thống thế giới + Chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á với sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
- Sự tan rã của hệ thống chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đánh dấu hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại trên thế giới
Đáp án D
*Ở Liên Xô:
- Năm 1973, khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ diễn ra đã tác động mạnh mẽ đến tình hình chính trị, kinh tế, tài chính của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, Liên Xô lại chậm thích ứng, chậm đề ra các biện pháp sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới.
- Đến khi thực hiện đường lối cải tổ lại sai lầm, bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt là thực hiện đa nguyên, đa đảng, nghĩa là phá vỡ nguyên tắc xã hội chủ nghĩa – Đảng cộng sản không phải tổ chức duy nhất nắm quyền.
-> Chính vì thế, đến năm 1991, hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu hoàn toàn sụp đổ. Đây được xem là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.
*Bài học với Việt Nam:
Từ sự sụp đổ của hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay cần phải có sự biến đổi linh hoạt với tình hình thực tế và không xa rời nguyên tắc xã hội chủ nghĩa
Đáp án D
*Ở Liên Xô:
- Năm 1973, khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ diễn ra đã tác động mạnh mẽ đến tình hình chính trị, kinh tế, tài chính của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, Liên Xô lại chậm thích ứng, chậm đề ra các biện pháp sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới.
- Đến khi thực hiện đường lối cải tổ lại sai lầm, bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt là thực hiện đa nguyên, đa đảng, nghĩa là phá vỡ nguyên tắc xã hội chủ nghĩa – Đảng cộng sản không phải tổ chức duy nhất nắm quyền.
-> Chính vì thế, đến năm 1991, hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu hoàn toàn sụp đổ. Đây được xem là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.
*Bài học với Việt Nam:
Từ sự sụp đổ của hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay cần phải có sự biến đổi linh hoạt với tình hình thực tế và không xa rời nguyên tắc xã hội chủ nghĩa.
Kế hoạch Mácsan ra đời (6/1947) với khoản viện trợ không hoàn lại 17 tỷ USD, Mĩ đã giúp các nước Tây Âu khôi phục nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. Mặt khác, thông qua kế hoạch này, Mĩ còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
Chọn đáp án B