Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Vì vật nổi trên mặt nước nên \(P_1=F_{A_1}\)
Trọng lượng riêng của khối gỗ là:
\(d_2=\dfrac{P_1}{V_v}=\dfrac{F_A}{V_v}=\dfrac{V_c.d_1}{V_v}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.V_v.d_1}{V_v}=\dfrac{1}{2}.d_1=\dfrac{1}{2}.10000=5000\) (N/m3)
a. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên miếng sắt là:
\(F_a=dV=500\left(N\right)\)
b. Thể tích của khối kim loại là:
\(V=\dfrac{m}{D}=6.10^{-5}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Archimedes tác dụng lên khối kim loại là:
\(F_a=dV=0,6\left(N\right)\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,33.42\left(40-30\right)=0,6.c_2\left(100-40\right)\)
Giải pt trên ta đc
\(\Rightarrow c_2=385J/Kg.K\\ \Rightarrow Cu\)
Nhiệt lượng của thỏi kim loại tỏa ra.
Q1= m1.c1.(t1 -t) = 0,6.c1.(100-40) = 36c1
Nhiệt lượng của nước thu vào.
Q2=m2.c2.(t-t2)=0,33.4200(40-30)=13860(J)
Mà Q1= Q2
↔36c1=13860→c1=13860/36=385(J/kg.K)
Vậy thỏi kim loại đó là đồng.
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,33.4200\left(40-30\right)=0,6.c_2\left(100-40\right)\\ \Rightarrow c_2=385J/Kg.K\\ \Rightarrow c_2.là.Cu\)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)
(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)