K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

a) KLR của thỏi kim loại:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{350}{20}=17,5\left(g/cm^3\right)\)

Ta có: \(D=17,5< D_1=19,5\)

Vậy thỏi KL đặc màu vàng k phải là nguyên chất

b) \(V_1+V_2=20\Rightarrow V_2=20-V_1\)

\(m=m_1+m_2=D_1.V_1+D_2.V_2\)

\(\Leftrightarrow350=19,5.V_1+10,5.\left(20-V_1\right)\)

\(\Leftrightarrow V_1=\dfrac{140}{9}\left(cm^3\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1=D_1.V_1=19,5.\dfrac{140}{9}\approx303\left(g\right)\)

17 tháng 10 2021

CHO MÌNH HỎI BẠN CÓ THỂ TÓM TẮT LUÔN ĐƯỢC KO

 

27 tháng 8 2018

a, Thể tích của hợp kim là: \(V=\dfrac{m_n}{D_o}=\dfrac{30}{1}=30\left(cm^3\right)\)

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{420}{30}=14\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)

b, Gọi thể tích vàng trong hợp kim là \(V_{vàng}\)

=> Thể tích Bạc là: \(V_{Bạc}=V-V_{vàng}\)

Ta có: \(m_{vàng}+m_{bạc}=m\)

\(\Leftrightarrow D_{vàng}.V_{vàng}+D_{bạc}.V_{Bạc}=m\)

\(\Leftrightarrow19,3.V_{Vàng}+10,5.\left(30-V_{Vàng}\right)=420\)

\(\Leftrightarrow V_{Vàng}=11,9\left(cm^3\right)\)

\(\Rightarrow m_{Vàng}=11,9.19,3=230,3\left(kg\right)\)

3 tháng 3 2018

Vì : thỏi vàng và khay bạc được cấu tạo từ các phân tử vàng và phân tử bạc , giữa chúng có khoảng cách . Mà các phân tử vàng và phân tử bạc chuyển động hỗn độn không ngừng. Nên các phân tử vàng sẽ xen vào khảng cách giữa các phân tử bạc và ngược lại các phân tử bạc sẽ xen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử vàng . Sau một thời gian thỏi vàng sẽ sáng trắng ở mặt tiếp xúc với khay bạc.

1 tháng 12 2017

Thể tích của thỏi bạc là: \(S=a.b.h=5.6.7=210\left(cm^3\right)=2,1.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Do thể tích của thỏi bác chìm nên

\(10m>F_A\)

ặc mk ko hỉu đề

29 tháng 8 2016

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

2. Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500j/KgK có nghĩa gì? 3. Cung cấp nhiệt lượng 47,5kJ cho một quả cầu bằng đồng có khối lượng 2,5kg thì thấy nhiệt độ sau của là 800C, tìm nhiệt độ ban đầu của quả cầu. Biết ccu= 380J/kgK 4. Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một ấm nhôm 300g chứa 2l nước từ 300C lên đến 500C, cAl=880J/kgK , cnc= 4200J/kgK 5. Thả...
Đọc tiếp

2. Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500j/KgK có nghĩa gì?
3. Cung cấp nhiệt lượng 47,5kJ cho một quả cầu bằng đồng có khối lượng 2,5kg thì thấy nhiệt độ sau của là 800C, tìm nhiệt độ ban đầu của quả cầu. Biết ccu= 380J/kgK
4. Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một ấm nhôm 300g chứa 2l nước từ 300C lên đến 500C, cAl=880J/kgK , cnc= 4200J/kgK
5. Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg
nước ở 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt.
6. Thả một quả cầu bằng nhôm ở nhiệt độ 1200C vào chậu chứa 2kg nước ở 200C thì nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt là 300C. TÍnh khối lượng nhôm
7. Thả một quả cầu bằng sắt có khối lượng 0,5kg đã được nung nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 15oC. sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước là 27oC.
Tính nhiệt lượng do quả cầu toả ra.
Tìm khối lượng của nước trong cốc
8. Một học sinh thả một thỏi kim loại nặng 300g, ở nhiệt độ 100oC vào 250g nước ở
nhiệt độ 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. Biết rằng nhiệt lượng trao đổi xảy ra hoàn toàn giữa thỏi kim loại và nước. Tính:
a) Nhiệt độ của thỏi kim loại, khi có cân bằng nhiệt. b) Nhiệt lượng nước thu vào.
c) Nhiệt dung riêng của thỏi kim loại
10. Thả một miếng nhôm có khối lượng 500g được nung nóng tới 900C vào một bình làm bằng đồng có khối lượng 200g đựng 900g nước ở 200C.
Xác định nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt.biết nhiệt dung riêng của nhôm, đồng và nước là 880 J/KgK; 380 J/KgK; 4200J/KgK

1
28 tháng 3 2018

2/

Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500j/KgK có nghĩa là muốn làm cho 1kg rượu nóng lên thêm \(1^oC\) cần truyền cho rượu một nhiệt lượng 2500J

6 tháng 12 2017

a,lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên khối kim loại là;

25-13=12N

b, thể tích của khối kim loại là;

v=12/10000=0,0015

4 tháng 3 2020

bài 4

giải

áp suất tác dụng ngoài thân tàu nếu tàu lặn dưới đáy biển ở độ sâu 280m là

\(P1=h1.d_n=280.10300=2884000\left(N/m^2\right)\)

độ sâu của tàu là

\(h=h1+h2=280+40=320\left(m\right)\)

áp suất tác dụng lên tàu khi đó là

\(P2=h.d_n=320.10300=3296000\left(N/m^2\right)\)

4 tháng 3 2020

bài 5

giải

a)Vì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật bằng số chỉ của lực kế khi vật ngoài không khí trừ đi số chỉ của lực kế khi vật nhúng chìm trong chất lỏng ➜ Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên khối kim loại là:

\(Fa=Pkk-Pn=12-8,4=3,6\left(N\right)\)

b) có trọng lượng riêng của nước là \(10000N/m^3\)

vậy nên thể tích của khối kim loại đó là

\(V=\frac{Fa}{d_n}=\frac{3,6}{10000}=3,6.10^{-4}\left(m^3\right)\)