K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

a)

Trọng lượng của thiết bị này khi ở trên Mặt Trăng là:

\(P = m.g = 70,0.1,60 = 112N\)

b)

Ta có:

- Lực nâng của động cơ: \({F_n} = 500N\)

- Lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác dụng lên thiết bị: P = 112 N

Hai lực này cùng phương, ngược chiều.

- Tổng hợp lực nâng của động cơ và lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác dụng lên thiết bị là:

\(F = {F_n} - P = 500 - 112 = 388N\)

c)

Gia tốc của thiết bị khi cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng là:

\(a = \frac{F}{m} = \frac{{388}}{{70}} = 5,53\left( {m/{s^2}} \right)\)

3 tháng 12 2023

\(P_1+P_2-P_3=m.g_1+m.g_2-m.g_3=75.9,8+75.2,6-75.8,7=277,5\left(N\right)\)

Chọn D

4 tháng 10 2019

Chọn A.

Từ: P = mg

=> P1 + 3P2 – P3 = 465 (N).

21 tháng 7 2019

14 tháng 11 2017

Đáp án C.

3 tháng 12 2023

Đáp án đúng là C. khối lượng không đổi còn trọng lượng tăng xấp xỉ 6 lần.

 

Trọng lượng của một vật phụ thuộc vào gia tốc rơi tự do. Trên Mặt Trăng, gia tốc rơi tự do là 1,6 m/s2, gần 1/6 so với Trái Đất (9,8 m/s2). Khi nhà du hành vũ trụ từ Mặt Trăng lên sao Hỏa, gia tốc rơi tự do sẽ tăng lên gần 6 lần so với Mặt Trăng, tương đương với gia tốc rơi tự do trên Trái Đất. Do đó, trọng lượng của nhà du hành sẽ tăng xấp xỉ 6 lần, trong khi khối lượng của vật không thay đổi.

3 tháng 12 2023

c

20 tháng 12 2019

Gia tốc ở mặt trăng:  g T = G M T R T 2

Gia tốc ở độ cao h:  g h = G M T ( R T + h ) 2

⇒ g T g h = ( R T + h ) 2 R T 2 = 9 ⇒ h = 3480 k m

2 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

Ta có:

- Khi h = 0 ta có gia tốc rơi tự do tại bề mặt mặt trăng là:

- Gia tốc tại điểm có độ cao h = 3480 km = 2R là:

10 tháng 8 2019

Đáp án B