Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng cách vật - ảnh AA' = |d + d'|
a) d + d' = ± 125 ta có:
d1 = 100 cm; d2 = 25 cm; d3 ≈ 17,54 cm.
b) d + d' = ± 45; ta có: d = 15 cm.
Sơ đồ tạo ảnh
AB → A’B’
d d’
Công thức thấu kính:
Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh là L ⇒ |d’ + d| = L.
Vật thật ⇒ d > 0
L = 125cm
∗ Trường hợp 1: A’B’ là ảnh thật → d’ > 0
→ L = d’ + d =125cm (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d1 > 0 ta được: d1 = 17,54 cm
∗ Trường hợp 2
d’ + d = - 125cm (trường hợp này thì ảnh A’B’ là ảnh ảo) (3)
Từ (1) và (3) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d > 0 ta được: d = 25cm hoặc d = 100cm
Sơ đồ tạo ảnh
AB → A’B’
d d’
Công thức thấu kính:
Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh là L ⇒ |d’ + d| = L.
Vật thật ⇒ d > 0
L = 45cm
∗ Trường hợp 1
d’ + d = -45cm (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Giải phương trình lấy nghiệm d > 0 ta được: d = 15 cm
∗ Trường hợp 2
d’ + d = 45cm (3)
Từ (1) và (3) ta có:
phương trình này vô nghiệm
Sơ đồ tạo ảnh:
Khoảng cách giữa vật và ảnh qua thấu kính L = |d + d'|
Vì vật thật, ảnh thật nên L = d + d'
Theo giả thiết có hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn. Gọi hai vị trí vật và ảnh tương ứng là
+ Theo tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng
@ Ta có thể giải cách khác như sau:
+ Vậy phải đặt thấu kính cách vật đoạn 60 cm hoặc 30 cm Þ Chọn D
a) \( l = d + d’= 125cm.\)
Ta có : \(l = d + d’= 125cm \Rightarrow d’ = 125 – d\)
\(\frac{1}{f} =\frac{1}{d} +\frac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow \frac{1}{20} =\frac{1}{d} +\frac{1}{125-d}\)
=>d = 100cm hoặc d = 10cm.
b) tương tự.