Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng uy tắc đòn bẩy, hay momen lực gì đấy, căn bản giống nhau:
\(P.d_1=F.d_2\Leftrightarrow115.\left(1-0,8\right)=F.\left(5,6-1\right)\Rightarrow F=5\left(N\right)\)
Ta có :
\(OG=AO-AG=1,5-1,2=0,3\left(m\right)\)
\(OB=AB-AO=7,8-1,5=6,3\left(m\right)\)
Hệ cân bằng nên :
\(M_P=M_F\)
\(\Leftrightarrow P.d_1=F.d_2\)
\(\Leftrightarrow P.OG=F.OB\)
\(\Leftrightarrow2100.0,3=F.6,3\)
\(\Leftrightarrow F=100N\)
Vậy phải tác dụng \(100N\) để thanh ấy nằm ngang
Chọn B.
Ta vận dụng quy tắc mômen lực để tìm N. Điều kiện cân bằng của thanh OA quanh trục O là:
Chọn B.
Ta vận dụng quy tắc mômen lực để tìm N. Điều kiện cân bằng của thanh OA quanh trục O là:
MF = MN
↔ F.OB = N.OC với OB = 2OC.cosα
→ N = F.OB/OC = 2F.cosα = 2.20. 3 /2= 20 3 N
Đáp án B