Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
=> Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng:
Fc = m(g – a) = 5(10 – 5,33) = 23,35 N.
Chọn A.
Ta có: v = 54 km/h = 15 m/s; m = 4 tấn = 4000 kg.
Động năng của ô tô tải bằng: Wđ = 0,5 m v 2
= 0,5.4000. 15 2 = 450000 J = 450 kJ.
Chọn A.
Ta có: v = 54 km/h = 15 m/s; m = 4 tấn = 4000 kg.
Động năng của ô tô tải bằng: Wđ = 0,5mv2 = 0,5.4000.152 = 450000 J = 450 kJ.
Chọn A.
Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:
Chọn A.
Ban đầu vật có vận tốc v 0 = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F c = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.
Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.
Chọn A.
Ban đầu vật có vận tốc v0 = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được: Fc = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.
Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.
Chọn D.
Do vật chuyển động có gia tốc nên theo định luật II Niu-tơn: F – P = ma
A = F . s = ( P + m a ) s = m ( g + a ) a t 2 2 = 10 3 ( 10 + 2 ) . 2 . 5 2 2 = 300000 J .
Chọn D.
Do vật chuyển động có gia tốc nên theo định luật II Niu-tơn: F – P = ma
A = F.s = (P + ma)s = m(g + a) a t 2 2 = 103(10 + 2) 2 . 5 2 2 = 300000 J.
Chọn B
Để thang máy chuyển động với vận tốc không đổi thì F = P + F c
P = Fv = (Mg + F c )v = [( m t h a n g + m t ả i )g + F c ]v
= [(1000 + 800).9,8 + 4000].3 = 64920 W.