Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tên lửa
a.Ta có v k = v 0 − v
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
m 0 v 0 = ( m 0 − m ) v / + m ( v 0 − v ) ⇒ v / = m 0 v 0 − m . ( v 0 − v ) m 0 − m = 100000.200 − 20000 ( 200 − 500 ) 100000 − 20000 = 325 ( m / s )
Tên lửa tăng tốc
b. Ta có v k = v 0 + v
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có
m 0 v 0 = ( m 0 − m ) v / + m ( v 0 + v ) ⇒ v / = m 0 v 0 − m . ( v 0 + v ) m 0 − m = 100000.200 − 20000 ( 200 + 500 ) 100000 − 20000 = 75 ( m / s )
Tên lửa giảm tốc độ
Xét định luật bảo toàn động lượng cho hệ ( Khí + Vỏ tên lửa)
Chiều + là chiều chuyển động của tên lửa ban đầu
\(a.10^3.200=10.\left(-700\right)+900.v_2\)
\(\rightarrow v_2=300\left(\frac{m}{s}\right)\)
b. Xét hệ gồm
Tên lửa còn lại :\(m3=800\left(kg\right)\)
Đuôi của tên lửa có khối lượng \(m_d=100\left(kg\right)\) ; \(v_d=\frac{300}{2}=100\left(\frac{m}{s}\right)\)
Bảo toàn động lượng cho hệ:
\(m_2\overrightarrow{v_2}=m_d\overrightarrow{v_d}+m_3\overrightarrow{v_3}\)
\(900.300=100.\left(100\right)+800.v_3\)
\(\rightarrow v_3=325\left(\frac{m}{s}\right)\)
Tóm tắt:
\(m_{tl}=10-2=8\) tâbs
\(V_o=200\)m/s
\(V_1=500\)m/s
\(m_1=2\) tấn
\(m_2=8\) tấn
______________________
Giải:
Động lượng của hệ ngay trước khi phụt khí là:
\(\overrightarrow{P_t}=m.\overrightarrow{V_o}\)
Động lượng của vật sau khi phụt khí
\(\overrightarrow{P_s}=m.\overrightarrow{V_1}+m_2.\overrightarrow{V_2}\)
ADĐLBT động lượng : \(\overrightarrow{P_t}=\overrightarrow{P_s}\)
=> \(\overrightarrow{P_s}=m.\overrightarrow{V_1}+m_2.\overrightarrow{V_2}\)
=> \(m.V_o=m_s.V_s-m_1.V_1\)
=> \(V_2=\dfrac{m.V_o+m_1.V_1}{m_2}\)
=> \(V_2=\dfrac{10.200+2.500}{8}=375m\)/s
Vậy:.........................
Vì chỉ có 2 vật tương tác vs nhau nên động năng đc bảo toàn
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật A trước khi va chạm
Động năng của hệ trước khi va chạm là:
\(W_{đ1}=\frac{1}{2}m_A.v_{A1}^2=\frac{1}{2}.m_A.1^2=\frac{1}{2}m_A\left(J\right)\)
Động năng của hệ sau va chạm
\(W_{đ2}=-\frac{1}{2}m_A.v_A^2+\frac{1}{2}m_B.v_B^2\left(J\right)\)
ĐLBTĐN:
\(\frac{1}{2}m_A=-\frac{1}{2}m_A.v_A^2+\frac{1}{2}m_B.v_B^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}m_A=-\frac{1}{2}.m_A.0,1^2+\frac{1}{2}.0,2.0,55^2\)
\(\Leftrightarrow1,01m_A=0,0605\Leftrightarrow m_A=0,06\left(kg\right)=600\left(g\right)\)
Bài 1 :
P1 =m1g => m1 = 1(kg)
P2 = m2g => m2 =1,5(kg)
Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v0, nên hệ vật có tổng động lượng : \(p_0=\left(m_1+m_2\right)v_0\)
Theo đl bảo toàn động lượng : \(p=p_0\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v_0\)
=> \(v_1=\frac{\left(m_1+m_2\right)v_0-m_2v_2}{m_1}=\frac{\left(1+1,5\right).10-1,5.25}{1}=-12,5\left(m/s\right)\)
=> vận tốc v1 của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.
Bài2;
Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là :
v02=\(v_1^2=2gh\)
=> v1 = \(\sqrt{v_0^2-2gh}=\sqrt{100^2-2.10.125}=50\sqrt{3}\left(m/s\right)\)
Theo định luật bảo toàn động lượng :
\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)
p = mv = 5.50 =250(kg.m/s)
\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=m_1v_1=2.50\sqrt{3}=100\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\\p_2=m_2v_2=3.v_2\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)
+ Vì \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\rightarrow\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\)
=> p2 = \(\sqrt{p_1^2+p^2}=\sqrt{\left(100\sqrt{3}\right)^2+250^2}=50\sqrt{37}\left(kg.m/s\right)\)
=> v2= \(\frac{p_2}{m_2}=\frac{50\sqrt{37}}{3}\approx101,4m/s+sin\alpha=\frac{p_1}{p_2}=\frac{100\sqrt{3}}{50\sqrt{3}}\)
=> \(\alpha=34,72^o\)
+ Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
m 0 v 0 = m 0 − m v / + m v 0 − v
⇒ v / = m 0 v 0 − m v 0 − v m 0 − m = 70000.200 − 5000 200 − 450 70000 − 5000 ≈ 234 , 6 m / s
Chọn đáp án A