Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Áp suất của cột thủy ngân:
\(p=d.h=136000.0,8=108800Pa\)
2.
a) Trọng lượng của tàu ngầm: F = P = 10m = 10.20000 = 200000N
Độ sâu của đáy biển:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{20.10^6}{200000}=100m\)
b) Thể tích của tàu ngầm:
\(m=D.V\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{200000}{10300}=19,4m^3\)
a) Áp suất của nước biển tác dụng lên vỏ của chiếc tàu ngầm là:
\(p=h.d=500.10300=5150000(Pa)\)
b) Thể tích phần nổi lên trên mặt nước của khối gỗ là:
\(0,25.\dfrac{1}{5}=0,05(m^3)\)
Thể tích phần bị chìm của khối gỗ là:
\(0,25-0,05=0,2(m^3)\)
Độ lớn lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên khối gỗ là:
\(F_A=d.V=10000.0,2=2000(Pa)\)
a) Áp suất tác dụng lên đáy biển:
p = d x h = 10300 x 800 = 8240000 (N/m2).
b) Áp suất tác dụng lên tàu ngầm:
p = d x h = 10300 x 300 = 3090000 (N/m2).
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên tàu ngầm:
FA = d x V = 10300 x 5000 = 51500000 (N).
Lực đẩy Acsimet không phụ thuộc vào độ sâu.
Tóm tắt:
h = 180m
dn = 10300N/m3
h2 = 30m
a) p1 = ?
b) p2 = ?
Giải:
a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu:
p1 = dn . h1 = 10300.180 = 1854000 (Pa)
b) Độ sâu của tàu:
h = h1 + h2 = 180 + 30 = 210(m)
Áp suất tác dụng lên thân tàu:
p2 = dn . h = 10300.210 = 2163000(Pa)
Áp suất tác dụng của biển lên mặt ngoài của thân tàu là :
\(p=dh=10300.2300=2369000Pa\)
Vậy.....
Khi áp suất tác dụng lên thân tàu là 2163000Pa thì độ sâu của tàu là :
\(h=p:d=2163000:10300=210m\)
Vậy....
Đổi 0,2 km = 200mÁp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là:p = d.h = 10300 x 200 = 2060000 (N/m3)
Áp suất nước biển tác dụng lên tàu:
p=d.h=10300.200=2060000
a) \(P=d.h\Rightarrow h=\dfrac{P}{d}=\dfrac{2575000}{10300}=250\left(m\right)\)
b) Đổi: \(3dm^2=0,03m^2\)
\(F=p.s=2575000.0,03=77250\left(N\right)\)