K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

Nửa chu vi tấm sắt là 96 : 2 = 48 (cm)

Gọi chiều dài của tấm sắt là x (cm) (x > 20)

Chiều rộng của tấm sắt sẽ là 48 – x (cm)

Diện tích của tấm sắt ban đầu là x (48 – x) ( c m 2 )

Người ta cắt ở mỗi góc tấm sắt một hình vuông cạnh là 4cm nên diện tích phần cắt đi là: 4.4.4 = 64 ( c m 2 )

Diện tích còn lại của tấm sắt là 448 c m 2 nên ta có phương trình:

Vậy chiều dài và chiều rộng của tấm sắt lần lượt là 32cm và 16cm

Đáp án: A

21 tháng 12 2019

Nửa chu vi của tấm bìa là: 80 : 2 = 40 (cm)

Gọi chiều rộng của tấm bìa là x (0 < x < 20, cm)

Chiều dài của tấm bìa là 40 – x (cm)

Cắt bỏ 4 góc của tấm bìa rồi gập lại thành dạng hình hộp khi đó:

Chiều dài của hình hộp là: 40 – x – 6 = 34 – x (cm)

Chiều rộng của hình hộp là x – 6 (cm)

Chiều cao của hình hộp là 3 cm

Lúc này diện tích hình hộp chữ nhật bằng 339 c m 2 và bằng tổng diện tích xung quanh với diện tích một đáy của nó

Ta có phương trình:

[(34 – x + x – 6).2].3 + (34 – x)(x – 6) = 339

↔ 28.2.3 + 34x – 204 – x 2 + 6x = 339

↔ 168 + 40x – 204 – x 2 = 339 ↔ x 2 – 40x + 375 = 0

∆’ = ( − 20 ) 2 – 1.375 = 25 > 0

Phương trình có hai nghiệm

x 1 = 20 + 25 = 25 k t m

hoặc  x 2 = 20 - 25 = 15 t m

Vậy tấm bìa ban đầu có kích thước chiều rộng là 15cm và chiều dài là

40 – 15 = 25cm

Đáp án: D

NV
8 tháng 4 2019

Gọi chiều dài ban đầu của tấm sắt là \(x\Rightarrow\) chiều rộng \(48-x\) (x>24)

Chiều dài hình hộp: \(x-8\)

Chiều rộng hình hộp: \(48-x-8=40-x\)

Chiều cao hình hộp: \(4\)

Ta có pt:

\(\left(x-8\right)\left(40-x\right).4=768\)

\(\Leftrightarrow x^2-48x+512=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=32\\x=16\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy tấm sắt ban đầu dài 32cm, rộng 16cm

8 tháng 4 2019

Bị lỗi công thức rồi :(

6 tháng 8 2019

Gọi chiều dài của tấm bìa là x (x > 3) (dm)

⇒ Chiều rộng của tấm bìa là x – 3 (dm)

Nếu tăng chiều dài 1 dm và giảm chiều rộng 1 dm thì diện tích là 66 d m 2  nên ta có phương trình:

(x + 1)(x – 3 – 1) = 66

⇔ (x + 1)(x – 4 ) = 66

⇔ x 2  – 3x – 4 – 66 = 0

⇔  x 2  – 3x – 70 = 0

Δ = 3 2 - 4.(-70) = 289 ⇒ ∆ = 17

⇒ Phương trình đã cho có 2 nghiệm

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Do x > 3 nên x =10

Vậy chiều dài của tấm bìa là 10 dm

Chiều rộng của tấm bìa là 7 dm.

Ba tấm vải có chiều dài tổng cộng là 210m.Sau khi bán 1 phần 7 tấm vải thứ nhất, 2 phần 11 tấm vải thứ hai và 1 phần 3 tấm vải thứ ba thì chiều dài còn lại của tấm vải bằng nhau.Hỏi mỗi tấm vải lúc đầu dài bao nhiêu mét?Để đặt 1 đoạn đường sắt phải dùng 480 thành ray dài 8m.Nếu thay bằng những thanh ray dài 10m thì cần bao nhiêu thanh ray để đặt xong đoạn đường sắt đó?Một...
Đọc tiếp
  1. Ba tấm vải có chiều dài tổng cộng là 210m.Sau khi bán 1 phần 7 tấm vải thứ nhất, 2 phần 11 tấm vải thứ hai và 1 phần 3 tấm vải thứ ba thì chiều dài còn lại của tấm vải bằng nhau.Hỏi mỗi tấm vải lúc đầu dài bao nhiêu mét?
  2. Để đặt 1 đoạn đường sắt phải dùng 480 thành ray dài 8m.Nếu thay bằng những thanh ray dài 10m thì cần bao nhiêu thanh ray để đặt xong đoạn đường sắt đó?
  3. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và trở về A với vận tốc 42km/h.Cả đi lẫn về (không kể thời gian nghỉ) mất 14,5 giờ.Tính thời gian đi và thời gian về và khoảng cách AB?
  4. Tại 1 trạm xe có 114 chiếc ô tô loại 40 tấn,25 tấn bà 5 tấn.Biết rằng 2 phần 3 số xe loại 40 tấn bằng 2 phần 5 số xe loại 25 tấn và bằng 3 phần 7 số xe loại 5 tấn.Hỏi trạm xe đó có bao nhiêu xe mỗi loại?
0
1 tháng 3 2019

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

- Gọi hình chữ nhật ban đầu ABCD có kích thước AB = 30cm; BC = 20cm.

- Sau khi bớt các kích thước của hình chữ nhật đi x (cm), ta có hình chữ nhật mới là A'B'C'D' có:

    A'B' = 30 – x

    B'C' = 20 – x

Gọi y là chu vi của hình chữ nhật A'B'C'D', ta có:

    y = 2[(30 - x) + (20 - x)]

=> y = 2(50 - 2x)

=> y = -4x + 100 (cm)