Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều cao của tam giác là h, cạnh đáy tam giác là a. (h, a ∈ ℕ * , a > 3, dm)
Diện tích tam giác ban đầu là 1 2 ah ( d m 2 )
Vì chiều cao bằng 3 4 cạnh đáy nên ta có phương trình: h = 3 4 a
Nếu chiều cao tăng thêm 3 dm và cạnh đáy giảm đi 3 dm thì diện tích của nó tăng thêm 12 ( d m 2 ) .
Nên ta có phương trình 1 2 h + 3 a − 3 − 1 2 a h = 12
Ta có hệ phương trình:
h = 3 4 a 1 2 h + 3 a − 3 − 1 2 a h = 12 ⇔ h = 3 4 a − 3 h 2 + 3 a 2 = 33 2 ⇔ a = 44 h = 33
(thỏa mãn)
Vậy chiều cao của tam giác bằng 44 dm, cạnh đáy tam giác bằng 33 dm
Suy ra diện tích tam giác ban đầu là 1 2 .44.33 = 726 d m 2
Đáp án: D
Gọi độ dài đáy là a (m)(\(a>2\))
=>Độ dài chiều cao là: \(\dfrac{3}{4}a\) (m)
Diện tích tam giác ban đầu là: \(\dfrac{1}{2}.a.\dfrac{3}{4}a=\dfrac{3}{8}a^2\) (m2)
Diện tích tam giác sau khi tăng chiều cao lên 3m, giảm cạnh đáy 2m là: \(\dfrac{1}{2}\left(a-2\right)\left(\dfrac{3}{4}a+3\right)\) (m2)
Do diện tích mới tăng 9m2 so với diện tích ban đầu.Ta có pt:
\(\dfrac{1}{2}\left(a-2\right)\left(\dfrac{3}{4}a+3\right)=9+\dfrac{3}{8}a^2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{3}{4}a^2+\dfrac{3}{2}a-6\right)=9+\dfrac{3}{8}a^2\)
\(\Leftrightarrow a=16\) (thỏa)
Vậy chiều cao tam giác là 12m, diện tích tam giác là 96 m2
bạn giải cho tôi câu hỏi ngày 25 - 5 nha
tôi đưa từ ngày hôm đấy đến giờ
Gọi độ dài cạnh đáy là x (dm), x > 2
Suy ra, chiều cao tam giác là
3 4 x (dm)
Vậy diện tích tam giác là:
Chiều cao của tam giác khi tăng thêm 3dm là:
3 4 x + 3 (dm)
Cạnh đáy của tam giác khi giảm đi 2dm là: x – 2 (dm)
Vậy diện tích mới của tam giác là:
Theo đề bài ta có phương trình:
Vậy độ dài cạnh đáy là 20 dm, chiều cao là 3 4 .20 = 15 dm
Lời giải:
Gọi chiều cao ban đầu là $a$ (cm) thì cạnh đáy là $a+3$ (cm)
Diện tích ban đầu: $a(a+3)$ (cm2)
Sau khi thay đổi, chiều cao thành $a+3$ cm và cạnh đáy là $a+3-1=a+2$ (cm)
Diện tích mới: $(a+3)(a+2)$ (cm2)
Theo bài ra:
$(a+3)(a+2)-a(a+3)=20$
$\Leftrightarrow (a+3).2=20$
$\Leftrightarrow a=7$ (cm)
Vậy chiều cao ban đầu là $7$ cm, cạnh đáy ban đầu là $7+3=10$ (cm)
Gọi cạnh đáy của tam giác ban đầu là \(x\left(dm,x>0\right)\)
Vì tam giác ban đầu có chiều cao bằng \(\frac{3}{4}\)cạnh đáy nên chiều cao của tam giác ban đầu là \(\frac{3}{4}x\)
Diện tích của tam giác ban đầu là \(\frac{1}{2}.x.\frac{3}{4}x=\frac{3}{8}x^2\left(dm^2\right)\)
Vì chiều cao tăng thêm 3dm nên chiều cao của tam giác lúc sau là \(\frac{3}{4}x+3\left(dm\right)\)
Cạnh đáy giảm 2dm nên cạnh đáy của tam giác lúc sau là \(x-2\left(dm\right)\)
Diện tích của tam giác lúc sau là \(\frac{1}{2}\left(\frac{3}{4}x+3\right)\left(x-2\right)\left(dm^2\right)\)
Vì diện tích của tam giác lúc sau lớn hơn diện tích tam giác ban đầu là \(12dm^2\)nên ta có phương trình:
\(\frac{1}{2}\left(\frac{3}{4}x+3\right)\left(x-2\right)-\frac{3}{8}x^2=12\)\(\Leftrightarrow\left(\frac{3}{8}x+\frac{3}{2}\right)\left(x-2\right)-\frac{3}{8}x^2=12\)\(\Leftrightarrow\frac{3}{8}x^2-\frac{3}{4}x+\frac{3}{2}x-3-\frac{3}{8}x^2=12\)\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}x=15\Leftrightarrow x=20\)(nhận)
Vậy chiều cao của tam giác ban đầu là 15dm, cạnh đáy ban đầu là 20dm.
gọi adm là chiều cao;0,75dm là cạnh đáy (a>0)
suy ra :diện tích là 1/2 a.0,75=0,375a bình (dm vuông)
nếu tăng chiều cao 3 dm ,đáy giảm 2 dm thì diện tích tăng thêm 12
suy ra:0,5(a+3)(0,75a-2)=0,375 a bình+12
suy ra:(0,5a+15)(0,75a-2)=0,375a bình+12
suy ra:0,375 a bình-a+1,125-3=0,375 a bình+12
vậy chiều cao là 120 dm,cạnh đáy là 90 dm
nhớ k cho m nhé"
nhớ k đún cho m nhé'
ai lớp you chu cà mo