Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều rộng là:
\(12\cdot\dfrac{1}{3}=4\left(dm\right)\)
Chiều dài là:
12-4=8(dm)
Diện tích là:
\(4\cdot8=32\left(dm^2\right)\)
Tổng hai cạnh của hình chữ nhật:
3600 : 2 = 1800 (cm)
gọi chiều dài là => chiều rộng là a - 90
ta có
a + ( a - 90 ) = 1800
<=> 2a = 1800 +90
<=> 2a = 1890
<=> a = 1890 : 2
<=> a = 945
=> Chiều dài = 945
Chiều rộng = 945 - 90 = 855
diện tích hình chữ nhật là:
945 . 855 = 807975 (cm2)
ĐS: 807975 cm2
HCN là Hình chữ nhật nhé!!! :)
Nửa chu vi mảnh bì HCN (hay tổng độ dài của chiều dài và chiều rộng) là:
\(3600\div2=1800\left(cm\right)\)
Ta gọi chiều dài mảnh bìa HCN là x
Vậy Chiều rộng mảnh bìa HCN là x - 90 (Vì chiều rộng kém chiều dài 90 cm)
Ta có
\(x+\left(x-90\right)=1800\)
\(x+x-90=1800\)
\(2\times x-90=1800\)
\(2\times x=1800+90\)
\(2\times x=1890\)
Vậy \(x=945\)
hay Chiều dài tấm bìa HCN là 945 cm
Nên Chiều rộng tấm bìa HCN là 945 - 90 = 855 cm
Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là:
945 x. 855 = 807975 (cm2)
ĐS: 807975 cm2
Sơ đồ bạn tự vẽ
Tổng số phần bằng nhau : 4 + 5 = 9 phần
Chiều dài tấm bìa là : 225 : 9 . 5 = 125cm
Chiều rộng tấm bìa là : 225 - 125 = 100cm
Diện tích tấm bìa là : 125 . 100 = 12 500cm2
Coi chiều dài là 5 phần bằng nhau thì chiều rộng là 4 phần bằng nhau như thế
Tổng số phần bằng nhau là :
4 + 5 = 9 ( phần )
Chiều dài tấm bìa là :
225 : 9 x 5 = 125 ( cm )
Chiều rộng tấm bìa là :
225 - 125 = 110 ( cm )
Diện tích tấm bìa là :
125 x 110 = 13750 ( cm2 )
Đáp số : 13750 cm2
Chu vi của tấm bìa đó là:
(3/2 + 1/7) x 2 = 23/7(m)
Diện tích của tấm bìa đó là:
3/2 x 1/7 = 3/14(m2)
Đáp số: chu vi: 23/7m; diện tích:3/14m2
Nửa chu vi là: 80 : 2 = 40 ( cm )
Ta có sơ đồ:
Chiều dài: |-----|-----|
Chiều rộng: |-----|
Chiều dài là: ( 40 + 16 ) : 2 = 28 ( cm )
Chiều rộng là: 28 - 16 = 12 ( cm )
Trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng là: 40 : 2 = 20 ( cm )
Chiều dài đáy là: 20 + 4 = 24 ( cm )
Diện tích miếng bìa là: 28 \(\times\) 12 = 336 ( cm2 )
Chiều cao là: 336 : 24 = 14 ( cm )
Nửa chu vi là: 80 : 2 = 40 ( cm )
Ta có sơ đồ:
Chiều dài: |-----|-----|
Chiều rộng: |-----|
Chiều dài là: ( 40 + 16 ) : 2 = 28 ( cm )
Chiều rộng là: 28 - 16 = 12 ( cm )
Trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng là: 40 : 2 = 20 ( cm )
Chiều dài đáy là: 20 + 4 = 24 ( cm )
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
\(80:2=40\left(cm\right)\)
Vì chiều dài hơn chiều rộng 16cm nên chiều dài hình chữ nhật là:
\(\left(40+16\right):2=28\left(cm\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(28-16=12\left(cm\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(28\times12=336\left(cm^2\right)\)
Vì diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật nên diện tích hình bình hành là \(336cm^2\)
Trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:
\(\left(28+12\right):2=20\left(cm\right)\)
Vì đáy lớn hơn trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng là 4cm nên độ dài đáy lớn là:
\(20+4=24\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình bình hành là:
\(336:24=14\left(cm\right)\)
Đáp số: 14cm
Nửa chu vi tấm bìa là :
310 : 2 = 155 ( cm )
Chiều dài tấm bìa là :
( 155 + 35 ) : 2 = 95 ( cm )
Chiều rộng tấm bìa là :
155 - 95 = 60 ( cm )
Nửa chu vi tấm bia là :
310 : 2 = 155 (m)
Chiều dài tấm bia là :
(155 + 35) : 2 = 95 (m)
Chiều rộng tấm bìa là :
155 - 95 = 60 (m)
chiều dài là:
180:9=20 (cm)
chu vi là:
(20+9)x2=58(cm)
Đ/S:58cm
Diện tích tấm bìa là:
\(12\cdot\dfrac{1}{3}\cdot12\cdot\dfrac{2}{3}=32\left(dm^2\right)\)
32 dm²