K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

tóm tắt :

p=5,5.10-8 Ωm

R= 25Ω

r = 0,01 mm=10-5 m

l = ?

GIẢI :

R=p.\(\dfrac{S}{l}\)\(\rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{25.\left(r^2\cdot3,14\right)}{5,5.10^{-8}}=\dfrac{25.\left(10^{-5}\right)\cdot3,14}{5,5\cdot10^{-8}}\approx0,1427\left(m\right)\)

1 tháng 10 2018

mình chỉ làm lời giải nha còn bạn tư tóm tắt

Chiều dài của day là

R=p\(\dfrac{l}{S}\)\(\Rightarrow\)l=\(\dfrac{R.S}{p}\)=\(\dfrac{25.0,2.10^{-6}}{5,5.10^{-8}}\)

=90,9m

22 tháng 12 2019

D

12 tháng 10 2017

Hỏi đáp Vật lý

12 tháng 10 2017

Ten là nam nhân hihi

1.một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 40 ôm .Dây điện trở qua biến trở là 1 dây hợp kim nicrom (1,1.10^-6 ) có tiết diện 0,5 mm^2 và đc quấn đều xung quanh 1 lõi sứ tròn có đg kính 2cm .Số còng dây của biến trở này là bao nhiêu 2. trong 30 ngày chỉ số công tơ điện của 1 gia đình tăng thêm 75 số .Biết rằng trong thời gian sử dụng điện trung bình của mỗi ngày là...
Đọc tiếp

1.một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 40 ôm .Dây điện trở qua biến trở là 1 dây hợp kim nicrom (1,1.10^-6 ) có tiết diện 0,5 mm^2 và đc quấn đều xung quanh 1 lõi sứ tròn có đg kính 2cm .Số còng dây của biến trở này là bao nhiêu

2. trong 30 ngày chỉ số công tơ điện của 1 gia đình tăng thêm 75 số .Biết rằng trong thời gian sử dụng điện trung bình của mỗi ngày là 5 h . Gia sử gia đình này chỉ sử dụng bóng đèn tròn có công suất 100 W để chiếu sáng . Coi hiệu điện thế sử dụng chính là hiệu điện thế định mức của các bóng đèn .hỏi gia đình này đã dùng bao nhiêu bóng đèn

3. trong 45 ngày chỉ số của công tơ điện của 1 gia đình tăng thêm 120 số . Biết rằng thời gian sử dụng điện trung bình trong mỗi ngày là 6h .Công suất tiêu thụ điện năng trung bình của gia diinhf là bao nhiêu ? tính tiền điện phải trả trong 30 ngày .Biết giá 1kwh điện là 2000 dồng

0
25 tháng 6 2017

- Theo công thức : \(R=\rho.\dfrac{l}{S}\)

=> Nơi dây nung có tiết diện nhỏ nhất sẽ có điện trở lớn nhất .

-> Theo công thức : \(Q=I^2Rt\)

=> Nơi đó có nhiệt lượng toả ra lớn nhất khiến dây dẫn nóng chảy và bị đứt .

25 tháng 6 2017

Bài 1 :Tự tóm tắt ...

--------------------------------------------------------------------------

Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này bằng :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

mà \(R_2=4R_1\)

\(=>R_{tđ}=\dfrac{R_1.4R_1}{R_1+4R_1}=\dfrac{4R_1^2}{5R_1}=\dfrac{4}{5}R_1\)

...

25 tháng 6 2017

Câu 2 : Tự tóm tắt ...

------------------------------------------------------------------------------

Theo bài ra :

\(R_{Đ1}=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{110}{0,91}=120,9\Omega\)

\(R_{Đ2}=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{110}{0,36}=305,6\Omega\)

Vì hai đèn này mắc nối tiếp nên ta có :

\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=120,9+305,6=426,5\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch thực tế là :

\(I_{tt}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{426,5}=0,52\left(A\right)\)

Vì mạch mắc nối tiếp nên ta cũng có : \(I=I_1=I_2\)

Nên : \(I_{tt}< I_2\): đèn sáng yếu .

\(I_{tt}>I_1\): đèn có thể cháy

Vậy không thể mắc nối tiếp hai đèn này vào HĐT 220 V .

30 tháng 8 2018

Tác dụng của dòng điện mạnh hay yếu ở bóng đèn có liên quan như thế nào tới dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng qua dây tóc của bóng đèn ? Tại sao như vậy ?

Trả lời :

Tác dụng của dòng điện mạnh hay yếu ở bóng đèn có liên quan tới các dòng êlectron tự do dịch chuyển có hướng qua dây tóc của bóng đèn vì dòng các êlectron chuyển động ở mạch lớn hay nhỏ thì quyế định độ sáng của đèn.

21 tháng 9 2018

Điện trở của mỗi dây mảnh là: 20.20 = 400 Ω

28 tháng 10 2017

TT: R = 20\(\Omega\) ; S = 0,1mm2= 10-7 m2

p = 1,1.10-6 \(\Omega.m\) => l = ? m

GIAI:

chieu dai cua day dan la:

\(R=\dfrac{l.p}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{20.10^{-7}}{1,1.10^{-6}}\approx1,82\left(m\right)\)