Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{3,52}{32}=0,11\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
LTL: 0,1 < 0,11 => S dư
Theo pthh: nS (pư) = nFeS = nFe = 0,1 (mol)
Chất rắn Z còn lại là S: nS = 0,11 - 0,1 = 0,01 (mol)
PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3
0,015<-0,01
=> m = 0,015.27 = 0,405 (g)
SO 2 2 SO 2 + 2 H 2 O + O 2 → 2 H 2 SO 4 2 H 2 S + SO 2 → 2 H 2 O + 3 S
HCl 2 HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 4 HCl + MnO 2 → MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
Cu Br 2
Cu Br 2 là chất oxi hóa
Cu Br 2 + Fe → Fe Br 2 + Cu
Cu Br 2 là chất khử
Cu Br 2 + Cl 2 → Cu Cl 2 + Br 2
Chọn đáp án B
Gồm các yếu tố sau: Nhiệt độ, áp suất, nồng độ, Theo SGK
Đáp án C.
Fe3O4 + HNO3loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O
3Fe3O4 + 28HNO3loãng → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Trong 28 phân tử HNO3 tham gia phản ứng, có 1 phân tử HNO3 đóng vai trò làm chất oxi hóa.
Số phân tử HNO3 đóng vai trò làm môi trường = 27.
Tỉ lệ giữa số phân tử Fe3O4 với số HNO3 đóng vai trò môi trường = 3:27 = 1/9
Các chất tác dụng với H2SO4 đặc nóng là phản ứng oxi hóa khử gồm: FeSO4, H2S, HI, Fe3O4
Chú ý: AgNO3, Fe2O3 có mức oxi hóa tối đa, khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng chỉ là phản ứng trao đổi.
Na2SO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng cũng là phản ứng trao đổi và sinh khí SO2. Đáp án C.
- Phản ứng khi xảy ra làm nóng môi trường xung quanh => Phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt => Phản ứng tỏa nhiệt
- Phản ứng khi xảy ra làm lạnh môi trường xung quanh => Phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt => Phản ứng thu nhiệt