K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2018

Dư 43

Tk mình nha bn😑😑 !

20 tháng 1 2018

gọi số dư của a khi chia cho 72 là r (0<=r<72) ta có:
+) r chia 9 dư 7 => r thuộc { 7;16;25;34;43;52;61;70}

mà r chia 8 dư 3 => r=43

18 tháng 1 2020

Gọi số đã cho là A.Ta có:
A = 4a + 3 
 = 17b + 9          (a,b,c thuộc N)
 = 19c + 3 
Mặt khác: A + 25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7)
                 =17b+9+25=17b+34=17(b+2)
                =19c+13+25=19c+38=19(c+2)
Như vậy A+25 đồng thời chia hết cho 4,17,19.Mà (4;17;19)=1=>A+25 chia hết cho 1292.
=>A+25=1292k(k=1,2,3,....)=>A=1292k-25=1292k-1292+1267=1292(k-1)+1267.
Do 1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 1292.

Bài 2: 

Sửa đề: chia 23 dư 7

Vì a chia 17 dư 1 nên a-16 chia hết cho 17

Vì a chia 23 dư 7 nên a-16 chia hết cho 23

Vậy: a chia 391 dư 16

7 tháng 7 2021

Em Cảm ơn Anh

DD
12 tháng 12 2020

Gọi số đó là \(n\).

Ta có: \(\hept{\begin{cases}n=8l+1\\n=9k+7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9n=72l+9\\8n=72k+56\end{cases}}\Rightarrow n=72\left(l-k\right)-47}=72\left(l-k-1\right)+25\)

Vậy \(n\)chia cho \(72\)dư \(25\).

3 tháng 5

72 dư 25 nhé

18 tháng 12 2016

Gọi số đó là a. Ta có :a-6 chia hết 9 => a-6+9=a+3 chia hết 9

a-8 chia hết 11=> a-8 +11=a+3 chia hết 11

=> a+3 chia hết 99

<=> a+3 -99 =a -96 chia hết 99

=> số đó chia 99 dư 96

18 tháng 12 2016

Gọi số đó là a (đk ...)

Theo bài ra , ta có : a+3 chia hết cho cả 9 và 11 => a+3 chia hết cho BCNN(9,11) <=> a+3 chia hết cho 99 => a chia 99 dư : 99-3=96

18 tháng 12 2016

Gọi số đó là a. Ta có

a-6 chia hết 9 => a-6+9=a+3chia hết 9

a-8 chia hết 11=> a-8 +11=a+3 chia hết 11

=> a+3 chia hết 99

<=>a+3 -99 =a -96 chia hết 99

Vậy số đó chia 99 dư 96