Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
P: Giới cái 0,1AA: 0,2Aa: 0,7aa ta có tần số alen A = 0,2, tần số alen a = 0,8, Giới đực 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa ta có tần số alen A = 0,6, tần số alen a = 0,4. Khi quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa thì quần thể ở trạng thái cân bằng.
Sau 2 thế hệ ngẫu phối quần thể đã đạt được trạng thái cân bằng, đến thế hệ thứ 4 thì là duy trì cấu trúc đó cân bằng như vậy ta có:
Tần số alen
Tần số alen a = 1-0,4 =0,6.
Đáp án C
Quần thể F2 đạt cân bằng với cấu trúc di truyền là 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.
Tần số alen khi quần thể đạt trạng thái cân bằng là: A = 0,8, a = 0,2.
Vì tần số tương đối của alen A trong giới đực của quần thể ban đầu là 0,7 .
→ Tần số alen A ở giới cái là: 2 x 0,8 - 0,7 = 0,9.
Tần số alen a ở giới đực là: 1 - 0,7 = 0,3.
Tần số alen a ở giới cái là: 1 - 0,9 = 0,1.
Cấu trúc di truyền của quần thể F1 là: (0,7A : 0,3a)(0,9A : 0,1a)
→ 0,63 AA: 0,34 Aa: 0,03 aa
Đáp án C.
Giải thích:
- Khi tần số alen của giới đực khác giới cái thì muốn xác định kiểu gen của F1 phải dựa vào phép lai giữa các giao tử đực với giao tử cái.
- Giao tử đực có 0,6A và 0,4a. Giao tử cái có 0,5A và 0,5a.
- Tỉ lệ kiểu gen ở F1 có
Ở thế hệ xuất phát :
Giới đực: 0,8 XAY : 0,2 XaY => Y = 1 ; XA = 0.8 ; Xa = 0.2
Giới cái : XA = 0.6 ; Xa = 0.4.
Ở thế hệ 1 :
Giới đực : (1 Y ) ( 0.6 XA + 0.4 Xa) = 0.6 XA Y : 0.4 XaY
Giới caí: (0.8 XA : 0.2 Xa )( 0.6 XA + 0.4 Xa) = 0,48XAXA : 0,44XAXa: 0,08 XaXa
Đáp án C
Đáp án D
Xét ở giới đực, tần số tương đối của alen XA = 0,8; Xa = 0,2; Y = 1
Xét ở giới cái, tần số tương đối của alen XA = 0,4 + 0,4/2 = 0,6; Xa = 0,2 + 0,4/2 = 0,4
Sau 1 thế hệ ngẫu phối:
Ở giới đực có cấu trúc:
0,4XAY : 0,6XaY
Ở giới cái có cấu trúc:
0,48 XAXA : 0,44 XAXa : 0,08 XaXa.
Lời giải
Chia lại tỉ lệ các cơ thể có thể tham gia vào quá trình sinh sản
Cơi : 0,36 AA : 0,48 Aa => 3/7 AA : 4/ 7 Aa => tạo ra 2/7 a và 5/7 A
Đực : 0,64 AA : 0,32 Aa => 2/3 AA : 1/3 Aa=> tạo ra 1/6 a và 5/6 A
Các cá thể này tham gia giao phối với nhau
(2/7 a + 5/7 A) (1/6 a + 5/6 A) = 2/42 aa +15/42Aa + 25 / 42 AA
ð Tần số alen A là 25 / 42 + 15 / 84 = 0.77
ð Tần số alen a là 1 – 0.77 = 0.23
ð Đáp án A
Đáp án D
-Tần số alen của quần thể là:
A= 0,5625+ 0,375/2 = 0,75
a = 1- 0,75 = 0,25
-Ở thế hệ xuất phát tần số alen A ở đực là 0,9 → tần số alen A ở cái là 0,75.2 – 0,9 = 0,6
→Tỉ lệ AA ở thế hệ xuất phát là 0,9 . 0,6 = 0,54AA.
Ta có
A= 0.8 ; a= 0,2
Vì giới đực chết 25 % => Giao tử còn A= 0,6 và a = 0.2 Chia lại tỉ lệ A= 0.75 ; a = 0.25
Giới cái : A= 0.8 và a= 0.2
♀(0.8 A + 0.2a)(0.75 A + 0.25a) = 0.6AA + 0.35 Aa + 0.05
Tần số alen a của giới cái sau ngẫu phối là : a = (0.35 : 2 + 0.05) = 0.225
Đáp án A