K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,\) Tỉ lệ kiểu gen $Aa$ ở $F_1$ là: \(Aa=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

- Tỉ lệ kiểu gen $AA$ $F_1$ là: \(AA=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}.\dfrac{1-\dfrac{1}{2}}{2}=0,5\) 

- Tỉ lệ kiểu gen $AA$ $F_1$ là: \(aa=0+\dfrac{2}{3}.\dfrac{1-\dfrac{1}{2}}{2}=\dfrac{1}{6}\)

\(b,\) Ngẫu phối:

  \(\dfrac{2}{3}A\) \(\dfrac{1}{3}a\)
 \(\dfrac{2}{3}A\) \(\dfrac{4}{9}AA\) \(\dfrac{2}{9}Aa\)
 \(\dfrac{1}{3}a\) \(\dfrac{2}{9}Aa\) \(\dfrac{1}{9}aa\)

- Tỉ lệ kiểu gen sau 1 thế hệ ngẫu phối là: \(\dfrac{4}{9}AA;\dfrac{4}{9}Aa;\dfrac{1}{9}aa\)

- Tỉ lệ của $AA$ là: \(AA=\dfrac{200}{1000}=0,2\)

- Tỉ lệ của $Aa$ là: \(Aa=\dfrac{800}{1000}=0,8\)

- Tỉ lệ thể dị hợp $Aa$ trong quần thể $F_2$ là: \(Aa=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=0,25\)

- Tỉ lệ thể đồng hợp $AA$ trong quần thể $F_2$ là: \(AA=0,2+0,8.\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}{2}=0,5\)

15 tháng 12 2021

Làm cho bộ NST của tế bào sinh dục nhân đôi nhưng không phân li trong giảm phân, rồi tạo điều kiện cho các giao tử này thụ tinh với nhau.

Làm cho bộ NST của tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân.

15 tháng 12 2021

Tham khảo

Ở cà chua gen A qui định quả đỏ, gen a qui định quả vàng. Khi cho các cây dị hợp Aa giao phấn với nhau, muốn trong quần thể xuất hiện kiểu gen AAaa người ta có thể sử dụng phương pháp nào? - Huy Hạnh

13 tháng 2 2021

a.

AAa là dangg đột biến tam bội

b.

Có thể được, vì cônsixin là một loại hóa chất phá hủy thoi vô sắc của tế bào tạo giống lúa tam bội hoặc tứ bội.

 

TL
15 tháng 2 2021

Chỉnh sửa xíu : AAA là đột biến tam bội.

Còn AAa là đột biến dị bội .Bạn viết sai nhé!

Lời giải :

Cơ thể bình thường bộ nst là 2n.Hàm lượng gấp 1.5 lần tức là 3n nên sẽ.là đột biến  tam bội. 

11 tháng 8 2016

a. * Nguyên tắc bổ sung: -Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A –T; G –X và ngược lại.-Trong phiên mã: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: A -Tg; U -Ag; G -Xg; X -Gg.-Trong dịch mã: Các nucleotit trong các bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nucleotit của bộ ba tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A –U, G –X và ngược lại.

* Trong quá trình phiên mã và dịch mã, NTBS bị vi phạm: -Gen không đột biến.-Vì nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen, chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thể làm thay đổi cấu trúc của protein...

b. Giải thích cơ chế xuất hiện cây hoa trắng

-Trong trường hợp bình thường:
P: Hoa đỏ (AA) x Hoa trắng (aa) -> 100% Hoa đỏ
Theo đề, con xuất hiện 01 cây hoa trắng -> xảy ra đột biến
-Trường hợp 1: Đột biến gen:
Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA đã xảy ra đột biến gen lặn (A -> a) tạo giao tử mang alen a. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mang alen a kết hợp với giao tử mang gen a của cây aa -> hợp tử aa, phát triển thành cây hoa trắng
.Sơ đồ:
P: AA (hoa đỏ)       ↓ aa (hoa trắng)
G: A; A  đột biến a    a                  
F1 -Trường hợp 2:Đột biến mất đoạn NSTTrong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA xảy ra đột biến cấu trúc NST mất đoạn mang alen A tạo giao tử đột mất đoạn alen A. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mất đoạn alen A kết hợp với giao tử bình thường mang gena của cây aa -> hợp tử đột biến mang một alen a và phát triển thành thể đột biến (a)                       aa (hoa trắng)
 
 

Fx là f3

Tỉ lệ kiểu gen AA là: \(AA=\dfrac{1-\dfrac{1}{2^3}}{2}=43,75\%\)