K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2021

a, \(V_A=k.\dfrac{q}{r_A}=22,5\left(V\right)\)

\(V_B=k.\dfrac{q}{r_B}=90\left(V\right)\)

b, tương tự a 

 

30 tháng 1 2018

a.  F = k q 1 q 2 ε r 2 → F = 9.10 9 ( − 10 − 7 ) .4.10 − 7 1.0 , 06 2 = 0 , 1 N

b.  F = k q 1 q 2 ε r 2 → F = 9.10 9 2.10 − 8 .4 , 5.10 − 8 r 2 = 0 , 1 N → r = 9.10 − 3 m = 9 m m

14 tháng 7 2017

15 tháng 10 2018

Đáp án A

16 tháng 8 2018

Chọn C

14 tháng 6 2017

Chọn C.

Vật mang điện âm Q   =   - 6 , 4 . 10 - 7   C , số electron thừa:

N = | Q | 1 , 6 ⋅ 10 − 19 = 25.10 12

12 tháng 9 2021

a, Nếu cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì e từ quả B sẽ đi sang quả A

Sau khi tiếp xúc, điện tích của 2 quả cầu bằng nhau và bằng :

q = \(\dfrac{q_A+q_B}{2}=\dfrac{9.10^{-7}-5.10^{-7}}{2}=2.10^{-7}\left(C\right)\)

Lượng điện tích bị mất : - 5 . 10-7 - 2 . 10-7 = -7 . 10-7 (C)

Vậy số e bị mất là \(n_e=\dfrac{-7.10_{-7}}{-1,6.10^{-19}}=4,375.10^{12}\left(e\right)\)

b, Lực tương tác giữa 2 quả cầu là

\(F=9.10^9.\dfrac{\left(2.10^{-7}\right)^2}{0.03^2}=0.4\left(N\right)\)

6 tháng 11 2017

Đáp án C

Cho hai quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C tạo thành một vật dẫn điện. Đưa quả cầu A lại gần quả cầu C thì xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Quả cầu C gần quả cầu A sẽ nhiễm điện âm do các electron tự do của B và C bị kéo về gần A, quả cầu B thiếu electron nên nhiễm điện dương. Sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện.

1 tháng 1 2020

Đáp án C

Cho hai quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C tạo thành một vật dẫn điện. Đưa quả cầu A lại gần quả cầu C thì xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Quả cầu C gần quả cầu A sẽ nhiễm điện âm do các electron tự do của B và C bị kéo về gần A, quả cầu B thiếu electron nên nhiễm điện dương. Sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện.