Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Theo nguyên tắc bổ sung: A = T, G = X
A 1 + T 1 G 1 + X 1 = 2/3 → A/G = 2/3.
Mà A + G = 50%.
→ A = 20%; G = 30%.
Một phân tử ADN ở sinh vật nhân sơ có số nucleotit loại T chiếm 18%
=> Tổng số nucleotit của A, G, X chiếm: \(100\%-18\%=82\%\)
Vì A + G = 50%
=> số nucleotit loại X chiếm: \(82\%-50\%=32\%\)
Vì G = X nên => số nucleotit loại G chiếm \(32\%\)
=> số nucleotit loại A chiếm \(50\%-32\%=18\%\)
Vậy theo lý thuyết, tỉ lệ \(\dfrac{A+T}{G+X}\) của phân tử ADN đó là:
\(\dfrac{18+18}{32+32}=\dfrac{9}{16}\)
Đáp án C
Tính nhanh:
A=T= r A + r U 2 =17,5%; G=X= r G + r X 2 =32,5%
Đáp án B
Tính nhanh:
A=T= r A + r U 2 =22,5%; G=X= r G + r X 2 =27,5%
Đáp án B
Các loài sinh vật có ADN mạch kép đều có A + G = 50%, cho dù ADN có bị đột biến thì nguyên tắc bổ sung vẫn không đổi. Chỉ có ở các virut có ADN mạch đơn thì A + G mới khác 50%.
Đáp án B
Các loài sinh vật có ADN mạch kép đều có A + G = 50%, cho dù ADN có bị đột biến thì nguyên tắc bổ sung vẫn không đổi. Chỉ có ở các virut có ADN mạch đơn thì A + G mới khác 50%.
Đáp án C
Vì A + T G + X = 1 3 cho nên suy ra A= T = 12%; G= X = 37,5%.