Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
+ Thủy phân hoàn toàn chỉ thu được glixin
⇒ Peptit chỉ được cấu tạo từ glyxin:
⇒ X có dạng:
[(C2H5O2N)n – (H2O)(n–1)] C2nH3n+2On+1Nn
+ Biết nH2O = 0,7 mol
Bảo toàn H ta có: 0,1×(3n+2) = 2×0,7
⇒ n = 4
⇒ Số nguyên tử oxi trong X = (n+1) = 5
Đáp án A
CTTQ : (Gly)n = n.C2H5O2N – (n-1)H2O = C2nH3n+2On+1Nn
Khi đốt cháy : C2nH3n+2On+1Nn → (1,5n + 1)H2O
Mol 0,12 0,84
=> 0,84 = 0,12.(1,5n + 1)
=> n = 4
=> Số nguyên tử oxi trong X = 5
Đáp án A
CTTQ : (Gly)n = n.C2H5O2N – (n-1)H2O = C2nH3n+2On+1Nn
Khi đốt cháy : C2nH3n+2On+1Nn → (1,5n + 1)H2O
Mol 0,12 0,84
=> 0,84 = 0,12.(1,5n + 1)
=> n = 4
=> Số nguyên tử oxi trong X = 5
Đáp án A
CTTQ : (Gly)n = n.C2H5O2N – (n-1)H2O = C2nH3n+2On+1Nn
Khi đốt cháy : C2nH3n+2On+1Nn -> (1,5n + 1)H2O
Mol 0,12 0,84
=> 0,84 = 0,12.(1,5n + 1)
=> n = 4
=> Số nguyên tử oxi trong X = 5
Đáp án A.
Để thu được cùng 1 lượng X thì ta phải gấp đôi lượng Y ban đầu lên.
⇒ Đốt 2a(g) Y
⇒ Thu được 0,24 × 2 = 0,48 mol H₂O
► Quy Z về Y:
2X₃ (Z) + H₂O → 3X₂ (Y).
BTNT(H)
⇒ Số mol H₂O chênh lệch khi đốt Y và Zbằng lượng H₂O thêm vào để biến Z thành Y.
⇒ nH₂O thêm = 0,48 – 0,44 = 0,04 mol
⇒ nY = nX₂ = 0,04 × 3 = 0,12 mol.
Lại có nếu X có dạng CnH2n+1NO₂ thì Y có dạng:
C2nH4nN₂O₃
⇒ 4n = 0,48 × 2 ÷ 0,12 = 8
⇒ n = 2
⇒ X là Gly
► Bảo toàn gốc X:
nX ứng với 2m = 0,12 × 2 = 0,24 mol
⇒ m = 0,24 × 75 ÷ 2 = 9(g)
Chọn đáp án A
Ta nên nhân 2 ở các dữ kiện liên quan đến Y để khối lượng X khi thủy phân Y và Z là như nhau.
Tức là 2a gam Y thủy phân hoàn toàn thu được 2m gam X và đốt 2a gam Y thu được 0,48 mol H 2 O
Y là đipeptit X 2 ; Z là tripeptit X 3
Ta có: 2 X 3 + H 2 O → 3 X 2
Do đó chênh lệch H 2 O đốt của 2a gam Y và b gam Z bằng lượng H 2 O cần thêm vào để thủy phân Z thành Y.
∆ n H 2 O = 0,48 – 0,44 =0,04
Theo tỉ lệ phương trình ta được: n Y = 0,04 * 3 = 0,12.
X là α - aminoaxit (chứa 1 nhóm – N H 2 và 1 nhóm – COOH) nên X có dạng C n H 2 n + 1 N O 2
⇒ Y có dạng C 2 n H 4 n N 2 O 3
Bảo toàn H ta có: 4n * 0,12 = 0,48 * 2 ⇒ n = 2
⇒ X là C 2 H 5 N O 2 với n X = 0,12 * 2 = 0,24
Do đó: 2m = 0,24 * 75 ⇒ m = 9
Đáp án A
Giải: Gọi công thức chung của X là C n H 2 n + 2 - k N k O k + 1 : a mol
Phản ứng thủy phân
Do là đipeptit nên loại trừ 1 nhóm CO-NH, 1 nhóm NH2 ,
1 nhóm COOH ta còn C4H8−
+ Đipeptit có dạng H2N−A−CONH−B−COOH. Vậy ta có các TH sau.
(A) C2H4 + (B) C2H4 có 1 đồng phân alpha là Ala–Ala.
(A) CH3 + (B) C3H7 có 4 đồng phân alpha gồm:
NH2−CH3−CO−NH−CH(C2H5)COOH có 2 đồng phân
NH2−CH3−C(CH3)2−COOH có 2 đồng phân
⇒ C6H12N2O3có 1+2+2 = 5 đồng phân
Chọn A