K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2019

Đáp án C

Các peptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím (trừ đipeptit)

Vậy các chất phản ứng với Cu(OH)2: 2 tetrapeptit, 3 tripeptit và pentapeptit dư.

Tổng cộng có 6 chất phản ứng.

4 tháng 9 2019

Đáp án D

26 tháng 3 2018

8 tháng 6 2019

Chọn đáp án C

8 tháng 12 2018

1, đúng

2, đúng

3, sai vì Oligopeptit được tạo thành từ các gốc α-amino axit.

4, đúng

Đáp án cần chọn là: C

30 tháng 4 2019

Đáp án D

2 phát biểu đúng là (3), (4)

Cho các nhận xét sau:(1) Thủy phân saccarozơ với xúc tác axit thu được cùng một loại monosaccarit.(2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron. (3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin.(4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính.(5) Cho Cu(OH)2...
Đọc tiếp

Cho các nhận xét sau:

(1) Thủy phân saccarozơ với xúc tác axit thu được cùng một loại monosaccarit.

(2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron. 

(3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin.

(4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính.

(5) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.

(6) Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit.

(7) Glucozơ, axit glutamic, axit lactic, sobitol, fructozơ và axit ađipic đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.

Số nhận xét đúng là

A. 5.                     

B. 4.                     

C. 3.                     

D. 2.

1
26 tháng 4 2018

ĐÁP ÁN D

(3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin.

(4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính.

25 tháng 5 2018

Chọn đáp án D

Xử lý tripeptit X ta có:

+ Áp dụng tăng giảm khối lượng M M u ố i   –   M T r i p e p t i t = 40×3 – 18 = 102

n T r i p e p t i t = 92 , 51 - 62 , 93 102  = 0,29 mol M T r i p e p t i t   = 62 , 93 0 , 29  = 217

Tripeptit đó là Gly–Ala–Ala CTPT của Tripeptit là C 8 H 15 O 4 N 3

Đốt 0,1 mol C 8 H 15 O 4 N 3 thu được n C O 2 = 0,8 mol và n H 2 O = 0,75 mol.

m C O 2 + H 2 O   = 0,8×44 + 0,75×18 = 48,7 gam

19 tháng 9 2017

Chọn C

(1) Độ mạnh axit : axit acrylic > axit fomic > axit axetic

(3) Tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.

(4) Saccarozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.

(5) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch Br2.