Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Hãy ngừng tưởng tượng
Câu 2 : Vì đười ươi thường nắm 2 taylaij để vỗ mạnh vào ngực, lúc đó nó đang cầm 2 cây dao nên dao sẽ đâm vào ngực nó và nó chết
Câu 3 : Thì bác tài cứ việc bước qua cầu thôi ( hỏi làm sao để bác tài đi qua cầu chứ ko phải hỏi làm sao để chiếc xe đi qua cầu )
Chắc lúc nó vỗ ngực thì vừa hai con dao ở tay nó đâm vô ngực
z lak chết
....................
.........................
Theo em hiện tượng trên nên được chấm dứt ngay vì nó rất nguy hiểm,khi gây ra tai nạn sẽ ảnh hưởng đến tính mạng con người.Tình trạng này cho đến bây giờ vẫn chưa có cách giải quyết triệt để xong muốn tệ nạn này biến mất là nhờ vào ý thức của một bộ phận người dân khi tham gia giao thông.Khi tham gia giao thông chúng ta nên đội mũ bảo hiểm và chấp hành các quy định để đảm bảo an toàn và không được đánh võng,lãng lách và lấn chiếm vỉa hè,...Em mong rằng mỗi cá nhân sẽ có ý thức hơn về vấn đề này để tình trạng này được chấm dứt triệt để.
Tham khảo
‘’Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”
Công lao của cha mẹ thật to lớn, không gì có thể so sánh được. Từ đó chúng ta mới thấy được vai trò của cha mẹ trong gia đình. Bên cạnh vai trò của người mẹ, vai trò của người cha cũng không kém phần quan trọng.
Chắc hẳn ai cũng biết cha là người đàn ông sinh ra mình, nuôi dưỡng đến khi khôn lớn thành người. Nhưng vẫn còn nhiều người chưa biết vai trò là gì? Vai trò là tác dụng, chức năng trong sự ảnh hưởng của cái gì đó. Vai trò của người cha ảnh hưởng rất lớn đến gia đình, có vai trò rất quan trọng.
Vậy tại sao vai trò của người cha lại quan trọng đến thế? Vai trò của người cha góp phần xây dựng một gia đình hạnh phúc, gia giáo. Cha là trụ cột trong gia đình, là điểm tựa của mọi người khi gặp khó khăn. Cha chăm lo cho cả gia đình. Trong việc giáo dục con cái, cha là người có công không nhỏ, cha hình thành nhân cách của con trẻ.
Vậy người cha có trách nhiệm là như thế nào? Người cha có trách nhiệm sẽ chăm sóc gia đình thật tốt dù có trong hoàn cảnh nào đi chăng nữa. Trong xã hội ngày nay, điều kiện kinh tế khó khăn, người cha phải làm việc cực khổ, kiếm từng miếng ăn cho gia đình của mình, chỉ muốn gia đình được hạnh phúc, ấm no, mỗi khi ai có khó khăn cha luôn là người an ủi, giúp đỡ hết mình, không một lời than vãn, trách móc. Cha là nguồn động viên lớn cho gia đình. Người cha còn cho thấy mình là một người chồng luôn thương vợ qua việc giúp đỡ khi vợ gặp khó khăn trong công việc. Từ đó nuôi dưỡng tâm hồn con, làm con có ý thức phải luôn giúp đỡ mọi người xung quanh. Trong việc giáo dục con, cha có công rất lớn. Cha là người giúp cho con thoát khỏi thế giới riêng biệt của mình, quen với thế giới xung quanh, tập cho con cách thích ứng tốt với mọi hoàn cảnh, vững bước trên con đường đời đấy chông gai sau này. Cha luôn là người giữ lời hứa, làm gương cho con mình, luôn về nhà đúng giờ, làm một người cha mẫu mực. Cha vừa nghiêm khắc vừa dịu dàng dạy dỗ con cái.
Nhưng ngoài xã hội vẫn còn nhiều người cha không làm hết trách nhiệm, không phát huy được vai trò quan trọng của mình. Một số người say xỉn về đánh đập vợ con khiến gia đình bất hòa, làm cho con trẻ tổn thương về mặt tình cảm. Một số thì không quan tâm tới gia đình, làm ảnh hưởng đến tình cảm của mọi người, nhất là trẻ em. Thiếu vắng người cha bên cạnh, làm cho trẻ hay sợ hãi, nhút nhát ảnh hưởng đến tương lai sau này. Những người cha như thế sẽ làm gương xấu cho thế hệ mai sau, không giáo dục được con cái, khiến chúng học theo những điều xấu, trở thành người không có ích cho xã hội. Tuy nhiên không vì những điều đó mà làm mất đi hình tượng người cha mẫu mực. Nêu gương những người hết lòng yêu thương, tận tụy cho gia đình để thế hệ mai sau tiếp nối, học và làm theo những phẩm chất tốt đẹp ở người cha đáng kính. Vai trò của người cha vô cùng quan trọng, vì thế phải làm tốt trách nhiệm của mình, xây dựng một gia đình hạnh phúc.
Đối với những kẻ vô trách nhiệm hãy mau tỉnh ngộ, hãy chăm lo cho gia đình trước khi quá trễ.
Vì con đười ươi cầm dao lên và tự đâm vào ngực nó, thế là nó chết (vì đười ươi hay tự đấm vào ngực mình)
vì nó cầm dao mà vỗ ngực đã tự nó giết hại mình.Đặc điểm của loài đười ươi,tinh tinh,vượn đều vỗ ngực ra oai
vì ko may con đười ươi ko biết cách cầm nên ko may đâm vào bụng mình rồi chết
vì đười ươi hay vỗ ngực nên sau khi nhặt được con dao nó vỗ ngực, con dao đâm vào tim nó nên nó chết
Câu 1:
- Khuân: hành động dùng sức của tay để di chuyển vị trí của vật.
- Vác: hành động đặt vật lên vai để di chuyển vị trí của vật.
Câu 2: Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng.
+ Chủ ngữ: Ông lão
+ Vị ngữ: vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng.
-> Câu đơn.
Câu 3: Bài làm phải đảm bảo những ý chính như sau:
3.1: Giới thiệu chung:
- Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài, quê ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông có sự am hiểu và gắn bó sâu sắc với cuộc sống nông thôn và hầu như chỉ viết về đề tài sinh hoạt ở làng quê cùng cảnh ngộ của người nông dân.
- Truyện ngắn “Làng” - một trong những truyên ngắn xuất sắc nhất của đời văn Kim Lân nói riêng và của nền văn học kháng chiến chống Pháp nói chung - sáng tác đầu kháng chiến, được in năm 1948. Truyện ca ngợi tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến sôi nổi của người nông dân, thông qua nhân vật ông Hai.
- Đoạn trích miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây.
3.2: Phân tích:
a/ Hoàn cảnh của nhân vật:
- Đang phải dời quê hương đi tản cư.
- Tuy vậy, ông vẫn luôn mong ngóng, theo dõi tin tức ở quê nhà.
b/ Diễn biến tâm trạng nhân vật:
- Ban đầu, ông luýnh quýnh khi nghe người ta nói Tây về làng chợ Dầu khủng bố "quay phắt lại lắp bắp hỏi" và tin tưởng làng chợ Dầu yêu nước sẽ kiên quyết đánh Tây "Thế ta giết được bao nhiêu thằng?".
- Khi nghe tin làng theo Tây:
+ "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được." -> Ông bàng hoàng, kinh ngạc. Đây là một cú sốc lớn với ông.
+ "Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…" -> Ông muốn xác nhận lại thông tin vì không thể tin, không muốn tin vào điều đó. Nỗi đau đớn khiến ông mất hết cả tinh thần, trở nên suy sụp.
+ Ông "đứng dậy, chèm chẹp miệng cười nhạt một tiếng", "vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng", "cúi gằm mặt xuống mà đi", "nằm vật ra giường" -> Ông đau đớn vì làng mình theo giặc, tủi hổ vì làng quê ông vốn rất yêu thương, tự hào nay lại phản bội cách mạng, đi làm Việt gian.
+ Rồi ông "tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra". Đó là giọt nước mắt của khổ đau, của sự bất lực vì giờ khắc này ông không thể thay đổi, phủ nhận được thông tin ấy.
+ Ông nghĩ đến những đứa con, trong đầu dằn vặt biết bao câu hỏi"Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?". Ông vô cùng xấu hổ, nhục nhã vì là người con của một mảnh đất Việt gian, thương xót cho những đứa con vì cũng mang cái danh đáng xấu hổ ấy.
+ Đỉnh điểm của nỗi đau khổ, giận dữ "ông lão nắm chặt hai tay lại và rít lên: Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này!"
=> Niềm tự hào về làng thế là sụp đổ,tan tành trước cái tin sét đánh ấy. Cái mà ông yêu quí nhất nay cũng đã quay lưng lại với ông. Không chỉ xấu hổ trước bà con mà ông cũng tự thấy ông mất đi hạnh phúc của riêng ông, cuộc đời ông cũng như đã chết đi một lần nữa.
=> Qua đó, ta thấy rõ tình yêu làng, yêu nước sâu nặng của ông Hai.
c/ Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Đặt nhân vật vào tình huống éo le, căng thẳng để nhân vật bộc lộ tính cách.
- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật rất tài tình, cảm động.
3.3: Đánh giá:
- Qua nhân vật ông Hai, nhà văn Kim Lân đã mang đến một thông điệp ý nghĩa: Tình yêu Tổ quốc chẳng đến từ đâu xa xôi, nó bắt nguồn từ chính những tình cảm gần gũi, bình dị, thân thương nhất.
Câu 1:
- Khuân: hành động dùng sức của tay để di chuyển vị trí của vật.
- Vác: hành động đặt vật lên vai để di chuyển vị trí của vật.
Câu 2: Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng.
+ Chủ ngữ: Ông lão
+ Vị ngữ: vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng.
-> Câu đơn.
Câu 3: Bài làm phải đảm bảo những ý chính như sau:
3.1: Giới thiệu chung:
- Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài, quê ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông có sự am hiểu và gắn bó sâu sắc với cuộc sống nông thôn và hầu như chỉ viết về đề tài sinh hoạt ở làng quê cùng cảnh ngộ của người nông dân.
- Truyện ngắn “Làng” - một trong những truyên ngắn xuất sắc nhất của đời văn Kim Lân nói riêng và của nền văn học kháng chiến chống Pháp nói chung - sáng tác đầu kháng chiến, được in năm 1948. Truyện ca ngợi tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến sôi nổi của người nông dân, thông qua nhân vật ông Hai.
- Đoạn trích miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây.
3.2: Phân tích:
a/ Hoàn cảnh của nhân vật:
- Đang phải dời quê hương đi tản cư.
- Tuy vậy, ông vẫn luôn mong ngóng, theo dõi tin tức ở quê nhà.
b/ Diễn biến tâm trạng nhân vật:
- Ban đầu, ông luýnh quýnh khi nghe người ta nói Tây về làng chợ Dầu khủng bố "quay phắt lại lắp bắp hỏi" và tin tưởng làng chợ Dầu yêu nước sẽ kiên quyết đánh Tây "Thế ta giết được bao nhiêu thằng?".
- Khi nghe tin làng theo Tây:
+ "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được." -> Ông bàng hoàng, kinh ngạc. Đây là một cú sốc lớn với ông.
+ "Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…" -> Ông muốn xác nhận lại thông tin vì không thể tin, không muốn tin vào điều đó. Nỗi đau đớn khiến ông mất hết cả tinh thần, trở nên suy sụp.
+ Ông "đứng dậy, chèm chẹp miệng cười nhạt một tiếng", "vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng", "cúi gằm mặt xuống mà đi", "nằm vật ra giường" -> Ông đau đớn vì làng mình theo giặc, tủi hổ vì làng quê ông vốn rất yêu thương, tự hào nay lại phản bội cách mạng, đi làm Việt gian.
+ Rồi ông "tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra". Đó là giọt nước mắt của khổ đau, của sự bất lực vì giờ khắc này ông không thể thay đổi, phủ nhận được thông tin ấy.
+ Ông nghĩ đến những đứa con, trong đầu dằn vặt biết bao câu hỏi"Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?". Ông vô cùng xấu hổ, nhục nhã vì là người con của một mảnh đất Việt gian, thương xót cho những đứa con vì cũng mang cái danh đáng xấu hổ ấy.
+ Đỉnh điểm của nỗi đau khổ, giận dữ "ông lão nắm chặt hai tay lại và rít lên: Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này!"
=> Niềm tự hào về làng thế là sụp đổ,tan tành trước cái tin sét đánh ấy. Cái mà ông yêu quí nhất nay cũng đã quay lưng lại với ông. Không chỉ xấu hổ trước bà con mà ông cũng tự thấy ông mất đi hạnh phúc của riêng ông, cuộc đời ông cũng như đã chết đi một lần nữa.
=> Qua đó, ta thấy rõ tình yêu làng, yêu nước sâu nặng của ông Hai.
c/ Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Đặt nhân vật vào tình huống éo le, căng thẳng để nhân vật bộc lộ tính cách.
- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật rất tài tình, cảm động.
3.3: Đánh giá:
- Qua nhân vật ông Hai, nhà văn Kim Lân đã mang đến một thông điệp ý nghĩa: Tình yêu Tổ quốc chẳng đến từ đâu xa xôi, nó bắt nguồn từ chính những tình cảm gần gũi, bình dị, thân thương nhất.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Vì ổng đi bộ chứ đâu có đi xe!
@#@#@#@
Tk mk nha!