Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cường độ dòng điện trung bình qua ống:
Gọi n là số electron qua ống trong mỗi giây:
Ta có:
a) Cường độ dòng điện: I = = 0,04 A = 40 mA.
Số êlectron qua ống trong mỗi giây:
N = = = 2,5.1027 êlectron/ giây
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên anôt trong mỗi phút: Q = Pt = 400. 60 = 24000 J
Khi electron chuyển động về anot, áp dụng định lí động năng ta có:
ΔWđ = e.Umax = 1,6.10-19. 10. 103.√2 = 2,26.10-15 (J)
Vì ban đầu động năng nhiệt của electron không đáng kể nên động năng của electron ngay trước khi đập vào anot là: Wđ = ΔWđ = 2,26.10-15 (J)
→ Tốc độ của electron:
Ta có: \(hf_{max}=e.U_{AK}\)
\(\Rightarrow U_{AK}=\dfrac{h.f_{max}}{e}=...\)
+ Vì chỉ có 99% e đập vào anot chuyển tành nhiệt năng nên dòng điện tới anot I’ = 0,99I
+ Nhiệt lượng anot nhận được chính bằng nhiệt lượng do ống phát ra.
→ I2.R.t = mc ∆ t
Đáp án D
\(\tan\alpha=\frac{Z_L}{R}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\alpha=37độ\)
\(P=I^2R=\left(\frac{U}{Z}\right)^2R=160W\)
Electron được tăng tốc trong điện trường UAK sẽ thu được động năng: \(W_đ=e.U_{AK}\)
Động năng này sẽ chuyển thành năng lượng của tia X khi e tương tác với hạt nhân nguyên tử ở đối Katot trong ống Cu lít giơ.
\(\Rightarrow \varepsilon=hf_{max}=W_đ=e.U_{AK}\)
\(\Rightarrow f_{max}=\dfrac{e.U_{AK}}{h}=...\)
Mỗi electron được tăng tốc trong điện trường thu được động năng bằng công của lực điện trường.
\(\Rightarrow W_{đ0}=eU_{AK}\)
Tổng động năng của các electron đập vào đối catot trong một giây là:
\(W_đ=5.10^{15}.W_{đ0}=5.10^{15}.1,6.19^{-19}.18000=14,4(J)\)
Nhiệt lượng tỏa ra trên đối catot trong mỗi phút: Q = P.t = 400.60 = 24000 (J)