Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 250g = 0,25kg
Thể tích thực của gạo là: V = m:D = 0,25 : 1200 = 0,000208 m3 = 208cm3.
Thể tích phần không khí giữa các hạt gạo là: 320 - 208 = 12 cm3
mình giúp câu đầu nhé
KLR của gạo :
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{250}{320}\) = 0,78125 ( g/cm3 )
Bài1:
Tóm tắt
m = 2,4kg
V1 = 1250cm3 ; V2 = 25cm3
D = ?
d = ?
Giải:
Thể tích gạch là:
V = V1 - V2 = 1250 - (2.25) = 1200 (cm3) = 0,0012m3
Khối lượng riêng của cục gạch là:
D = m/V = 2,4/0,0012 = 2000 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của cục gạch là:
d = 10.D = 10.2000 = 20000 (N/m3)
Đ/s:.....
Bài 2:
Tóm tắt
m = 360g = 0,36kg
V1 = 320cm3
D = 1200kg/m3
V = ?
Giải
Thể tích các hạt gạo trong hộp là:
V2 = m/D = 0,36/1200 = 0,0003 (m3) = 300cm3
Thể tích của phần không khí trong hộp là:
V = V1 - V2 = 320 - 300 = 20 (cm3)
Đ/s:..
đổi \(360g=0,36kg\)
áp dụng ct: \(m=D.V=>V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,36}{1200}=\dfrac{3}{10000}m^3=300cm^3\)
=>\(V\left(kk\right)=V1-V=320-300=20cm^3\)
Đổi: \(360g=0,36kg\)
Thể tích của gạo là:
\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,36}{1200}=0,0003m^3=300cm^3\)
Thể tích không khí là: \(V_h-V_g=320-300=20cm^3\)
Vậy..............
\(m=360\left(g\right)=0,36\left(kg\right)\)
Thể tích gạo: \(\frac{m}{D}=\frac{0,36}{1200}=0,0003\left(m^3\right)=300\left(cm^3\right)\)
Thể tích không khí: \(320-300=20\left(cm^3\right)\)
Lưu ý :
GHĐ là khoảng cách lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đo được.
ĐCNN là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên cân.
Cân nhà em có:
GHĐ là:05kg
ĐCNN là:0,1kg
Khối lượng của 1 ống bơ gạo co ngon là 83g
Bạn cung lớp em cân được 85g
Hai khối lượng hơn kém nhau 2g ,sai số nhỏ
Học sinh tự trả lời (dựa trên GHĐ và ĐCNN ghi trên cân đang có).
GHĐ là khoảng cách lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đo được.
ĐCNN là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên cân
câu hỏi này mang tính thực tiễn nên bn phải có chiếc cân và ống bơ gạo cụ thể thì chúng mk mới trả lời được bn ạ .
P = 10.m = 10. 60 = 600 (N)
b. thể tích của bao gạo là:
V = m/D = 60/1200 = 0,05 (m3)
c. Trọng lượng riêng của bao gạo là:
d = 10. D = 10. 1200 = 12000 (N/m3
a. trọng lượng của bao gạo là:
P = 10.m = 10. 60 = 600 (N)
b. thể tích của bao gạo là:
V = m/D = 60/1200 = 0,05 (m3)
c. Trọng lượng riêng của bao gạo là:
d = 10. D = 10. 1200 = 12000 (N/m3