Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có F h t = mg – N = m v 2 /r
Suy ra N = m(g - v 2 /r) = 2500(9,8 - 15 2 /100) = 18875(N)
Đáp án B
54 km/h = 15 m/s.
Khi ô tô đi đến điểm cao nhất của cầu thì một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm.
Chọn B.
v = 54 km/h = 15 m/s.
Khi ô tô đi đến điểm cao nhất của cầu thì một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm:
F h t = P – N → N = P – F h t
Chọn B.
v = 54 km/h = 15 m/s.
Khi ô tô đi đến điểm cao nhất của cầu thì một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm:
Fht = P – N → N = P – Fht
Tại vị trí đỉnh cầu, vật chịu tác dụng của trọng lực P và phản lực N.
\(v=36\)km/h=10m/s
Gia tốc hướng tâm: \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{10^2}{50}=2\)m/s2
Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a_{ht}}\)
\(\Rightarrow P-N=m\cdot a_{ht}\Rightarrow N'=N=P-m\cdot a_{ht}\)
\(\Rightarrow N'=10m-m\cdot a_{ht}=10\cdot2000-2000\cdot2=16000N\)
Đáp án C
36 km/h = 10 m/s.
Một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm.
Tại điểm cao nhất áp lực ô tô lên mặt đường là N = P − F h t
⇔ N = m g − m v 2 R = 1200.10 − 1200.10 2 50 = 9600 N
Chọn D
v = 36 km/h = 10m/s
Hợp lực của trọng lực P và phản lực N của mặt cầu vồng tạo ra lực hướng tâm:
Chọn chiều dương của trục tọa độ hướng theo chiều của P. Chiếu biểu thức (1) lên trục đã chọn ta được:
chiếu phương thẳng đứng có : N+Fq+Lt-P =0
để vật k văng ra khỏi cầu vồng thì N>=0 suy ra p-Fq+Lt >=0
tương đương với m.g-m.v^2/r >=0
suy ra v^2 <= g.r
suy ra Vmax = 7\(\sqrt14\) m/s=94.29 km/h