Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này vẫn đúng, vì động năng của xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.
C1 : dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thường có hiệu suất lớn hơn so với các máy khác nên tiết kiệm hơn.
C2 :
*điên năng chuyển hóa thành nhiệt năng: bàn là, nồi cơm điện...
*điện năng chuyển hóa thành cơ năng: quạt điện, máy bơm nước..
*điện năng chuyển hóa thành quang năng: bút thử điện, đèn Led...
Chọn D. Không có hiện tượng nào.
Vì trong tất cả các hiện tượng trên có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, nhưng năng lượng toàn phần luôn được bảo toàn
Bài 1:
1. Năng lượng có ích: Điện năng ----> Động năng
2. Năng lượng không có ích: Điện năng ----> Nhiệt năng
Bài 2:
1. Năng lượng có ích: Điện năng ----> Quang năng
2. Năng lượng không có ích: Điện năng ----> Nhiệt năng
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự F= 14cm . Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 1 khoảng D=28cm , AB có chiều cao h=6cm
a, Hãy dựng ảnh A'B' của AB , ảnh A'B' là ảnh ảo hay ảnh thật
b, Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính của chiều cao của ảnh
Ban đầu ( m₁ ) ta có S = v₀t +a₁t²/2 = 50.a₁ ==> a₁ = S/50 (m/s²)
Lúc sau (m₂ = m₁ + 1,5) ta có a₂ = 2S/225 (m/s²)
Ta có công thức F = ma
mà F₁ = F₂
<=> m₁.a₁ = m₂.a₂
<=> m₁.S/50 = ( m₁ + 1,5 )2S/225
=> m₁( ban đầu) = 1,2 kg .
Ta có : \(a_1\) \(\frac{2s}{t^2_1}=\frac{2s}{100}=\frac{2}{50}\left(\frac{m}{s^2}\right)\)
Khi có thêm vật m', gia tốc của xe lăn là :
\(a_2=\frac{2s}{t^2_2}=\frac{2s}{225}\left(\frac{m}{s^2}\right)\)
Ta có : \(F=ma_1=\frac{\left(m+m'\right)2s}{225}\Rightarrow m=1,2\left(kg\right)\)
Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.
→ Đáp án C
C3:
Viên bi không thể có nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng ra còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.
C4:
Trong máy phát điện: Cơ năng biến đổi thành điện năng.
Trong động cơ điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng.
C5:
Thế năng ban đầu cung cấp cho quả nặng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu được.
Khi quả nặng A rơi xuống, chỉ có một phần thế năng biến đổi thành điện năng, còn một phần biến thành động năng của chính quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ điện quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một phần thành nhiệt năng làm nóng đầu dây dẫn. Do những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu được nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A.
- Vì dòng điện có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng( điện năng).
- quang năng,hóa năng,cơ năng, nhiệt năng
- VD : Quạt điện: Điện năng đã chuyển hóa thành cơ năng.
"đáp án câu hỏi: năng lượng có thể truyển hóa thành những dạng nào? Lấy ví dụ cho từng dạng giúp mình với
Định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này vẫn đúng vì động năng của xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát
→ Đáp án B