Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt :
\(P=4000N\)
\(s_1=2km=2000m\)
\(v_1=72km/h=20m/s\)
\(s_2=520m\)
\(h=100m\)
\(t_2=2'=120s\)
\(F_{ms}=50N\)
So sánh : \(P_{cs1}\&P_{cs2}?\)
GIẢI :
Công của lực cản của mặt đường là :
\(A_c=F_c.s=50.520=26000\left(J\right)\)
Thời gian mà ô tô chạy trên quãng đường nằm ngang là :
\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{2000}{20}=100\left(s\right)\)
Công suất trung bình mà ô tô sinh ra trên đoạn đường nằm ngang và khi lên dốc là :
\(P_{cs1}=\dfrac{A}{t_1}\)
\(P_{cs2}=\dfrac{A}{t_2}\)
Ta có : \(A=A_c+A_{ci}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_c=26000J\\A_{ci}=400000J\end{matrix}\right.\)
Nên : \(A=426000J\)
Mặt khác : Công mà ô tô sinh ra trong hai trường hợp là như nhau cho nên \(A_1=A_2=426000J\)
\(=>P_{cs1}=\dfrac{A}{t_1}=4260\left(W\right)\) (1)
\(=>P_{cs2}=\dfrac{A}{t_2}=3550\left(W\right)\) (2)
Từ (1) và (2) ta thấy : \(P_{cs1}>P_{cs2}\left(4260W>3550W\right)\)
Vậy công suất trung bình của xe đi trên đoạn đường nằm ngang lớn hơn.
P =12000 N
s = 1km = 1x10^3 m
v = 24km/h = 20/3 m/s
0.1 lít = 0.1 x 10-3 m3
l = 200m => h = 7m
Xe đi 1000m => h1 = 1000*7/200 = 35m
H = 28%
D = 800 kg/m3
q=4,5.107
Khối lượng 0.1 lít xăng: m = D*V = 800 * 0.1 x 10-3 = 0.8 kg
Nhiệt lượng tỏa ra của 0.1 lít xăng: Q = q*m = 4,5*107*(0.8) = 3600000 J
Công có ích Qích = H*Q= 36 * 105 * 28% = 1008*103 J
Lực chiếc xe ma sát: Fms = \(\frac{1008.10^3}{1000}=1008N\)
=> Công suất động cơ: F*v = 1008 * (20/3) = 6720 JJ/s
Lực để nâng xe lên thẳng đứng Fnâng=P*sinα=12000*35/1000=420 N
Lực để xe đi lên dốc = 420 + 1008 = 1428 N
==> v=6720/1428 = 80/17 m/s = 16.36km/h
Khối lượng của 0,1 lít xăng:
m = 0,1.10-3.800 = 0,08(kg)
Nhiệt lượng do xăng tỏa ra: Q = m.q = 0,08.4,5.107 = 0,36.107(J)
Công do ô tô sinh ra: A = H.Q = 0,28.0,36.107 = 0,1008.107(J)
Khi ô tô chuyển đông trên đường nằm ngang, ta có Fk = Fms
Mà A = Fk.s =>Fk = Fms =\(\frac{A}{s}=\frac{1008.10}{1000}=1008\left(N\right)\)=1008(N).
Mặt khác P = \(\frac{A}{t}=F.v=1008.15=15120\left(W\right)\)
Ta có :
\(P_t.1=P.h\Rightarrow P_t=\frac{P.h}{l}=\frac{12000.7}{200}=420\left(N\right)\)
Để ô tô lên đều thì \(F_k=P_t+F_{ms}=420+1008=1428\left(N\right)\)
Do công suất của động cơ không đổi nên ta có :
\(P=F_k'.V'=\frac{P}{F}=\frac{15102}{1428}\approx10,6m\text{\s}=31,1km\h\)
a. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động:
b. Lực kéo làm ô tô chuyển động đều theo phương nằm ngang.
F k = F c = 0,1P = 0,1.10.m = 2500 (N)
Tóm tắt:
\(P=30000N\)
\(v=18km/h\)
\(t=5p=300s\)
\(h=24m\)
\(A_{ms}=20\%A_i\)
_____________
a) \(A_i=?J\)
\(\text{℘ }=?W\)
b) \(F_{cms}=?N\)
\(F_{ms}=?N\)
Giải:
a) Công của động cơ sinh ra:
\(A_i=P\cdot h=30000\cdot24=720000J\)
Công toàn phần sinh ra là:
\(A_{tp}=A_i+20\%A_i=720000+720000\cdot20\%=864000\left(J\right)\)
Công suất của động cơ:
\(\text{℘ }=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{864000}{300}=2880W\)
b) Lực kéo của động cơ:
\(\text{℘ }=F_{cms}\cdot v\Rightarrow F_{cms}=\dfrac{\text{℘ }}{v}=\dfrac{2880}{18}=160N\)
Chiều dài của quãng đường:
\(A_{tp}=F_{cms}\cdot s\Rightarrow s=\dfrac{A_{tp}}{F_{cms}}=\dfrac{864000}{160}=5400\left(m\right)\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=864000-720000=144000\left(J\right)\)
Độ lớn của lực má sát:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{144000}{5400}\approx27N\)
Thời gian mà ô tô chạy trên đoạn đường nằm ngang là:
T1 = s1/v = 4600/20 = 230s
Công suất trung bình mà ô tô sinh ra trên đoạn đường nằm ngang và khi lên dốc:
P1 = A/t1 P2 = A/t2
Trong đó A là công sinh ra trên s1 , s2
A =A1 + A2
A1 = P.h = 5000.80 = 400000J
Ac = Fc.s2 = 100 . 600 =60000J
Vậy A = 460000J
P1 = A1/t1 = 460000/230 = 2000W
P2 = A/t2 = 460000/92 = 5000W
P2 > P1: ô tô khi chạy trên đường dốc sinh ra công lớn hơn khi chạy trên đoạn nằm ngang.
Đổi: 15p = 900 giây = \(\dfrac{1}{4}h\)
9000kJ = 9 000 000 J
a) Công suất của động cơ ô tô:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{9000000}{900}=10000\left(W\right)\)
b) Quãng đường dài:
\(s=v.t=36.\dfrac{1}{4}=9\left(km\right)=9000m\)
Lực kéo của động cơ ô tô là:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{9000000}{9000}=1000\left(N\right)\)
Đổi 20 phút = 1200 giây = \(\dfrac{1}{3}h\)
9000kJ = 9000000J
a, Quãng đường ô tô đi :
\(s=v.t=45\cdot\dfrac{1}{3}=15\left(km\right)\) = 15000 m
Công suất của động cơ ô tô :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{9000000}{1200}=7500\left(W\right)\)
b, Lực kéo của động cơ ô tô :
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{9000000}{15000}=600\left(N\right)\)
Ta có: `P = A.t = (F.s)/t = F.v => F = P/v = (10000)/30 = 1000/3 (N)`
Khi ô tô đi được 60km thì công ô tô đã thực hiện được là:
`A = F.s = 1000/3 . 60 = 2.10^4 (J)`
Vậy `A=2.10^4 J`
Tính mấy cái công khác ở đâu v bạn