Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Đổi v = 72 km/h = 20 m/s.
Hợp lực tác dụng lên ô tô
Chiếu biểu thức vectơ lên chiều dương (hình vẽ), ta được:
Ta có:
+ Hợp lực tác dụng lên ô tô: F → = P → + N →
+ Chiếu lên phương hướng tâm, ta được: F h t = P − N = m v 2 r
Ta suy ra:
N = P − m v 2 r = m g − m v 2 r = 4000.10 − 4000 20 2 100 = 24000 N
Đáp án: D
Chọn C.
Khối lượng xe: m = 2,5 tấn = 2500 kg
Tốc độ xe: v = 54km/h = 15 m/s.
Hợp lực tác dụng lên ô tô (Hình vẽ):
Chọn C.
Khối lượng xe: m = 2,5 tấn = 2500 kg
Tốc độ xe: v = 54km/h = 15 m/s.
Hợp lực tác dụng lên ô tô (Hình vẽ):
Chiếu lên phương hướng tâm:
Ta có:
+ Hợp lực tác dụng lên ô tô: F → = P → + N →
+ Chiếu lên phương hướng tâm, ta được:
F h t = P c os 30 0 − N = m v 2 r → N = P c os 30 0 − m v 2 r = m g c os 30 0 − m v 2 r = 2500.10. c os 30 0 − 2500 15 2 1000 = 21088 N
Đáp án: C
Chọn D.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F k - F m s t = m.a (với F m s t = μ t N = μ t . m g )
⟹ Gia tốc của ôtô là:
Chọn D.
Gọi v 0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:
Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m / s 2
=> Độ lớn lực hãm: F h ã m = m a = 2000 N.
Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:
⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:
s’ = s – (AB + BC) = 36 m.
Chọn D.
Gọi v0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:
Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m/s2
=> Độ lớn lực hãm: Fhãm = |ma| = 2000 N.
Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:
⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:
s’ = s – (AB + BC) = 36 m.
Chọn D.
Đổi v = 72 km/h = 20 m/s.
Hợp lực tác dụng lên ô tô : F ⇀ = P ⇀ + N ⇀
Chiếu biểu thức vectơ lên chiều dương (hình vẽ), ta được: