Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi đồng để nó tăng nhiệt độ từ 35 0 C đến 100 0 C .
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi đồng để nó tăng nhiệt độ từ 35 0 C đến 100 0 C .
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước:
1) Nhiệt lượng cần cung cấp để nồi đồng tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q1 = m1c1\(\Delta\)t1 (m1,c1, \(\Delta\)t1 là khối lượng, nhiệt dung riêng, sự thay đổi nhiệt độ của đồng)
400g = 0,4kg
=> Q1 = 0,4.380.(80-20)
=> Q1 = 9120 (J)
Vậy...
2) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước trong nồi tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q2 = m2c2\(\Delta\)t (m2, c2, \(\Delta\)t2 là khối lượng, nhiệt dung riêng và sự thay đổi nhiệt độ của nước)
=> Q2 = 5.4200.(80-20)
=> Q2 = 1260000 (J)
Nhiệt lượng cần thiết để cho nồi nước tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q = Q1 + Q2 = 1260000 + 9120 = 1269120 (J)
Vậy...
Chúc bạn học tốt!
Bài 5
Tóm tắt:
m1= 400g= 0,4kg
m2= 5kg
t1= 20°C
t2= 80°C
1/ Nhiệt lượng cần thiết để nồi đồng tăng đến 80°C là:
Q1= m1*C1*\(\Delta t_1\)= 0,4*380*( 80-20)= 9120(J)
2/ Nhiệt lượng cần thiết để nước tăng đến 80°C là:
Q2= m2*C2*\(\Delta t_1\)=5*4200*(80-20)= 1260000(J)
Nhiệt lượng cần thiết cho cả nồi nước lên 80°C là:
Q= Q1+Q2= 9120+1260000= 1269120(J)
Tóm tắt
\(m_1=400g=0.4kg\\ m_2=1,5kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_____________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nồi nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,4.880.75+1,5.4200.75\\ \Leftrightarrow26400+472500\\ \Leftrightarrow498900J\)
TT
mAl = 400g = 0,4kg
mn = 1,5 kg
t10 = 250C
t20 = 1000C \(\Rightarrow\) Δt0 = 750C
cAl = 880 J/kg . k
cn = 4200 J/kg . k
Q = ? J
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm là:
QAl = mAl . cAl . Δt0 = 0,4 . 880 . 75 = 26400 J
Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:
Qn = mn . cn . Δt0 = 1,5 . 4200 . 75 = 472500 J
Nhiệt lượng cần cung cấp đun sôi nồi nước là:
Q = QAl + Qn = 26400 + 472500 = 453900 J
tóm tắt:
m1 = 300 g = 0,3 kg
c1 = 380J/Kg.K
t1 = 15
m2 = 1 kg
c2 = 4200J/Kg.K
t2 = 100 độ C
Q =?
Nhiệt lượng của đồng thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,3.380.\left(100-15\right)=9690J/Kg.K\)
Nhiệt lượng của nước thu vào là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=1.4200.\left(100-15\right)=357000J/Kg.K\)
Nhiệt lượng cần thiết là :
\(Q=Q_1+Q_2=\)\(9690+357000=366690J/Kg.K\)
đôi 300 g = 0,3kg
khối lượng nước trong ấm là
m = D. V = 1000. 1/1000= 1kg
nhận thấy khi đun nước sôi , cả nước và âm tang từ 15 độ C lên 100 độ C
=> nhiệt lượng cần để đun sôi ấm là
Q= Q âm + Q nưoc
=M âm . c đông . (100-15)+ m nước + c nước . ( 100 - 15)
= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85
= 366 390 (J)
goi nhiệt độ cân bằng là t
khối lượng nước trong châu là
m nước trong chậu = D.V=1000.1/3000=3kg
nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào , lượng nước đổ tòa nhiệt hạ từ 100 đô C đến t độ C ; lượng nước trong chậu tăng từ 30 độ C lên t đô C
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa =Q thu
=> m nước sôi . c nước . ( 100-t) = m nước trong chậu . c nuoc .(t-30 )
=> m nước sôi . (100 -t) = m nước trong chậu .( t-30 )
=>1. ( 100- t) = 3. ( t - 30)
=>100 - t = 3t - 90
=>190 - 4t
=> t = 4,75
vậy .....
Tóm tắt
\(m_1=600g=0,6kg\)
\(m_2=1,9kg\)
\(t_1=30^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^0C\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
______________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng ấm đồng thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,6.380.70=15960J\)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=1,9.4200.70=558600J\)
Nhiệt lượng ấm nước thu vào đẻ tăng từ 30 độ C lên tới nhiệt độ sôi là:
\(Q=Q_1+Q_2=15960+558600=574560J\)
Nhiệt lượng đã thu vào là
\(Q_{thu}=mc\Delta t=51.4200\left(36-27\right)\\ =1927800J\)
\(\Delta t=100^oC-35^oC=65^oC\)
mCu=300(g)=0,3(kg)
V(H2O)=1(l) => mH2O= 1(kg)
cCu= 380 (J/Kg.K)
cH2O=4200(J/Kg.K)
Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho nồi nước tăng nhiệt độ từ 35 độ C đến 100 độ C là:
\(Q_{cc}=\Delta t.\left(m_{H2O}.c_{H2O}+m_{Cu}.c_{Cu}\right)\\ =65.\left(1.4200+0,3.380\right)\\ =280410\left(J\right)=280,41\left(kJ\right)\)