K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

Đáp án A

Mg là kim loại hoạt động mạnh nên được điều chế bằng cách điện phân các hợp chất nóng chảy của kim loại.

→ Phương án (4) thỏa mãn

15 tháng 6 2016

B. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

15 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

4 tháng 1 2019

Đáp án C

Cách (1), (3) và (4) có thể điều chế được đồng

17 tháng 7 2019

Đáp án D

Ý đúng là (2); (4); (5)

12 tháng 8 2017

Đáp án cần chọn là: C

1) đúng  VD:  C r 2 O 3   +   2 A l   → t ° 2 C r   +   A l 2 O 3

(2) sai vì Mg dư chỉ thu muối được 1 muối MgCl2.

PTHH:  M g   +   2 F e C l 3   →   2 F e C l 2   +   M g C l 2

M g   +   F e C l 2   →   M g C l 2   +   F e

(3) đúng vì ban đầu xảy ra ăn hóa học A l   +   C u C l 2  rồi mới ăn mòn điện hóa

(4) sai cho A g N O 3  tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được AgCl

PTHH:  3 A g N O 3   +   F e C l 3   →   F e N O 3 3   +   3 A g C l ↓

(5) sai vì điện phân dung dịch KCl với điện cực trơ thu được khí O 2  ở anot

(6) sai vì K sẽ tác dụng ngay với nước tạo thành KOH nên không khử được  C u 2 +

=> Số phát biểu không đúng là 4  

26 tháng 7 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng: (1); (3); (4)

1 tháng 4 2017

Để em trả lời nhé! (Vì ko có ai trả lời hết)

Chọn A.

Dùng Cu(OH)2 nhận biết được anđehit axetic (không hòa tan được Cu(OH)2); dùng AgNO3/NH3; đun nhẹ nhận biết được glucozơ (tạo kết của Ag).


2 tháng 4 2017

Đáp án A. Cu(OH)2

Các bước làm:

- Cho Cu(OH)2 vào các mẫu thử có hai mẫu thử cho dung dịch màu xanh là glucozơ và saccarozơ. Không có hiện tượng gì ở nhiệt độ thường là andehit axetic.

- Andehit axetic tráng bạc với thuốc thử AgNO3/NH3

PTHH: CH3CHO + AgNO3+ 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2 NH4NO3

- Đun nóng hai mẫu thử ở trên, mẫu thử nào có kết tủa đỏ gạch là glucozơ, còn lại là saccarozơ.

PTHH: C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 → C5H11O5COOH + Cu2O + 2H2O

20 tháng 4 2017

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.