Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a, Thay m = 7 vào phương trình trên ta được :
\(x^2-2.8x+49-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-16x+48=0\)
Ta có : \(\Delta=\left(-16\right)^2-4.48=64\)
\(\Rightarrow x_1=\frac{16-8}{2}=4;x_2=\frac{16+8}{2}=12\)
b, \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2-1=0\)
ta có : \(\Delta=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\left(m^2-1\right)=\left(2m+2\right)^2-4m^2+4\)
\(=4m^2+8m-4m^2+4=8m+4\)
Để phương trình có 2 nghiệm thì \(\Delta\ge0\)hay \(8m+4\ge0\Leftrightarrow m\ge-1\)
Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m^2-1\end{cases}}\)
mà \(x_1+x_2=2m+2\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=4m^2+8m+4\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=4m^2+8m+4-2x_1x_2=4m^2+8m+4-2m^2+2=2m^2+8m+6\)
\(M=2m^2+8m+6-m^2+1=m^2+8m+7\)
\(=m^2+8m+16-9=\left(m+4\right)^2-9\)
Do \(m\ge-1\)nên \(m+4\ge3\)
Suy ra \(M=\left(m+4\right)^2-9\ge9-9=0\)
Vậy GTNN M là 0 khi m = -1
Bài 21:
Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến ban đầu của người đó \(\left(x\inℕ^∗\right)\)
=> x + 2 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó
Theo bài ta có phương trình sau:
\(\frac{150}{x}-\frac{1}{2}-2=\frac{150-2x}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow300\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)-4x\left(x+2\right)=2\left(150-2x\right)x\)
\(\Leftrightarrow300x+600-x^2-2x-4x^2-8x=300x-4x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x-600=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-20\right)\left(x+30\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-20=0\\x+30=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-30\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy ban đầu năng suất người đó là 20 (sản phẩm/giờ)
Bài 22:
Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến của người đó \(\left(x\inℕ^∗;x< 20\right)\)
=> x + 1 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\frac{80}{x+1}-\frac{1}{5}=\frac{72}{x}\)
\(\Leftrightarrow400x-x\left(x+1\right)=360\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow400x-x^2-x=360x+360\)
\(\Leftrightarrow x^2-39x+360=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-15\right)\left(x-24\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-15=0\\x-24=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\left(tm\right)\\x=24\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy năng suất ban đầu là 15 sp/giờ
Gọi số chi tiết máy tổ 1 và tổ 2 sản xuất trong tháng riêng lần lượt là a cái và b cái(a;b∈Na;b∈N*)
Tổng số máy 2 đội sản xuất trong tháng riêng:a+b=720(cái)
Số máy tổ 1 sản xuất trong tháng 2:
a+15100a=2320aa+15100a=2320a(cái)
Số máy tổ 2 sản xuất trong tháng 2 là:
b+12100b=2825bb+12100b=2825b(cái)
Tổng số máy 2 tổ sản xuất được trong tháng 2 là:
2320a+2825b=819(cái)2320a+2825b=819(cái)(1)
(Lớp 8 hình như chưa học hệ phương trình nên giải như sau)
Ta có:a+b=720
=>2320a+2320b=720⋅2320=8282320a+2320b=720⋅2320=828(2)
Trừ (2) cho (1) vế với vế ta được
2320b−2825b=828−819=92320b−2825b=828−819=9
<=>3100b=93100b=9
<=>b=300
=>a=720-b=720-300=420
Vậy tổ 1 sản xuất được 420 chi tiết máy tổ 2 sản xuất được 300 chi tiết máy trong tháng riêng
Gọi số chi tiết máy tổ 1 sản xuất được trong tháng Giêng là x(chi tiết)(Điều kiện: \(x\in N\))
Số chi tiết máy tổ 2 sản xuất được trong tháng Giêng là: 720-x(chi tiết)
Theo đề, ta có phương trình:
\(\dfrac{23}{20}x+\dfrac{28}{25}\left(720-x\right)=819\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{23}{20}x+\dfrac{4032}{5}-\dfrac{28}{25}x-819=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{100}x-\dfrac{63}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{100}x=\dfrac{63}{5}\)
hay x=420(thỏa ĐK)
Vậy: Trong tháng Giêng, tổ 1 sản xuất được 420 chi tiết, tổ 2 sản xuất được 300 chi tiết
Gọi số chi tiết máy tổ một và hai sản xuất được lần lượt là x và y (x, y Î N*; x, y < 900)
Theo đề bài ta có hệ phương trình: x + y = 900 1 , 15 x + 1 , 1 y = 1010
Giải được x = 400 và y = 500
Vậy theo kế hoạch tổ một và hai phải sản xuất lần lượt 400 và 500 chi tiết máy
Tháng giêng tổ 1 sản xuất được 400 chi tiết, tổ 2 sản xuất được 500 chi tiết
Giải thích các bước giải:
Gọi số chi tiết máy tổ 1 và tổ 2 sản xuất được trong tháng giêng lần lượt là x,y (x,y∈N∗,x,y<900)
Vì tháng giêng 2 tổ sản xuất được 900 chi tiết nên ta có:
x+y=900x+y=900 (1)
Số sản phẩm tổ 1 sản xuất được trong tháng 2 là
x+x.15%=x+0,15x=1,15x
Số sản phẩm tổ 2 sản xuất được trong tháng 2 là
y+y.10%=1,2y
Vì cả hai tổ trong tháng hai sản xuất được 1010 chi tiết nên:
1,15x+1,1y=1010 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
x+y=900
1,15x+1,1y=1010
x=400
y=500 (thỏa mãn)
Vậy tháng giêng tổ 1 sản xuất được 400 chi tiết, tổ 2 sản xuất được 500 chi tiết.
Chúc em học tốt
Gọi x là số máy in nhà xuất bản sử dụng (với \(1\le x\le14;x\in N\))
Chi phí cài đặt là: \(120x\) (ngàn đồng)
Trong 1 giờ nhà máy sản xuất được: \(30x\) ấn phẩm
Số giờ để sản xuất hết 4000 ấn phẩm là: \(\dfrac{4000}{30x}=\dfrac{400}{3x}\) giờ
Chi phí giám sát là: \(90.\dfrac{400}{3x}=\dfrac{12000}{x}\) ngàn đồng
Tổng chi phí là:
\(120x+\dfrac{12000}{x}=120\left(x+\dfrac{100}{x}\right)\ge120.2\sqrt{x.\dfrac{100}{x}}=2400\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=\dfrac{100}{x}\Rightarrow x=10\)
Vậy nhà máy nên sử dụng 10 máy in