Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=46\\P=E=Z\\\left(P+E\right)-N=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=46\\2P-N=14\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Cau.hinh.electron:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
Chu kì: 3, nhóm: VIA, số hiệu nguyên tử Z=16
Ta có: p + e + n = 58
Mà p = e, nên: 2p + n = 58 (1)
Theo đề, ta có: n - p = 1 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=58\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=58\\-p+n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=57\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 19 hạt, n = 20 hạt.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=57\\p=e\\n=p+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
\(a.Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+2.2Z_B=108\\\left|Z_A-Z_B\right|=3\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}Z_A=16\\Z_B=19\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}Z_A=20\\Z_B=17\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \)
\(\Rightarrow\text{}\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}AlàS\\BlàK\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}AlàCa\\BlàCl\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
TH1: A là S => Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA
B là K => Ô 19, chu kì 4, nhóm IA
TH2: A là Ca => Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA
B là Cl => Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA
b) Hợp chất X : \(\left[{}\begin{matrix}K_2S\\CaCl_2\end{matrix}\right.\)
Đây là liên kết ion hình thành bởi kim loại điển hình và phi kim điển hình
Ta có : p + e + n = 58
Mà p = e
=> p + p + n = 58
=> 2p + n =58
Theo giả thuyết ta có:
n - 1 = p
=> n - p = 1
=> (- p) + n = 1
Từ : 2p + n =58
và (- p) + n = 1 (giải hệ phương trình )
=> p = 19 = e
=> n = 20
Vậy nguyên tử R có 19 hạt proton và electron, 20 hạt notron.
Theo đề ta có :
p + e + n = 155
p - n = 33
mà p = e
=> 2p + n = 155
Ta có hệ pt :
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=155\\p-n=33\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được : p = ... : n = .....
=> Vệy ..............
Ta có : p + e + n = 155
Mà p = e
=> p + p + n = 155
=> 2p + n = 155 (1)
Theo giả thuyết ta có : p + e - n = 33
=> 2p - n = 33
Từ 2p + n = 155
và 2p - n = 33
=> 2p + n + ( 2p - n ) = 155 + 33 = 188
=> 2p + n + 2p - n = 188
=> 4p = 188 => p = 188 : 4
=> p = 47 = e thế vào (1)
=> n= 61
Vậy nguyên tử X có số p = số e = 47 ( hạt ) và số n = 61 (hạt)
Vậy nguyên tử X thuộc nguyên tố hóa học Bạc ( Ag )